MỤC LỤC
Lời giới thiệu – GS. Đình Xuân Lâm
100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay – GS.TS. Nguyễn Văn Khánh
Phần thứ nhất
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ NHỮNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRONG LỊCH SI
– Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
– TS. Phan Trọng Báu
– Tiếng trống cải cách giáo dục điểm từ phong trào Đông Kinh nghĩa thục
còn vang vọng – PGS. TS. Lê Thanh Bình
– Chữ quốc ngữ, Đông Kinh nghĩa thục và vấn đề cải cách chữ Việt trong thế kỉ XX
– TS. Nguyễn Chí Công
– Vấn đề giáo dục quốc dân trong đường lối duy tân cứu nước của Đông Kinh nghĩa thục – Nguyễn Đại Đồng
– Hồ Chí Minh khởi đầu xây dựng nền giáo dục quốc dân Việt Nam
– PGS. Lê Mậu Hãn
100 năm nghiên cứu Đông Kinh nghĩa thục ở Việt Nam: kết quả và triển vọng
– Trương Thị Bích Hạnh
Đường lối giáo dục cứu nước của Đông Kinh nghĩa thục – Nguyễn Hải Hoành
– Quốc dân độc bản của Đông Kinh nghĩa thục, gương chiếu hậu nén khoa cử
nho học Việt Nam – PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế
– Tản mạn xung quanh một ngôi trường – GS. Đình Xuân Lâm
– Về giáo dục lịch sử ở Đông Kinh nghĩa thục – PGS. TS. Nguyễn Đình Lễ
– Trường Đông Kinh nghĩa thục với vấn đề kinh tế học – ThS. Trần Viết Nghĩa
– Vài nét về hệ thống giáo dục và khoa cử Việt Nam thời Nguyễn
– PGS.TS. Vũ Văn Quân
– Vân chương Đông Kinh nghĩa thục – PGS. TS. Trần Ngọc Vương
– Đông Kinh nghĩa thục: tiếp cận từ phương diện văn hoá tư tưởng
PGS.TS. Pham Xanh
– Đông Kình nghĩa thục – mô hình trường đa ngành, đa cấp đầu tiên ở Việt Nam
– PGS. TS. Phạm Xanh và Lê Thị Huyền Trang
– Vai trò, tác động của Đông Kình nghĩa thục và liên hệ với cuộc cải cách giáo dục hiện nay – Nguyễn Hải Trừng
Phần thứ hai
CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Xây dựng mô hình xã hội học tập ở nước ta và suy nghĩ về bài học
từ Đông Kinh nghĩa thục – TS. Nguyễn Như Ất
“Đông Kình nghĩa thục” một trăm năm trước đây và bài học quản lí giáo dục cho sự phát triển hiện nay – PGS. TS. Đặng Quốc Bảo
– Tìm hiểu kinh nghiệm cải cách giáo dục ở nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
TS. Nguyễn Văn Căn
– Chương trình giáo dục lịch sử ở trường trung học miền Bắc (1945-1975)
Nguyễn Anh Dũng
– Sự hình thành và phát triển của nền giáo dục đại học dưới thời Pháp thuộc
Lê Văn Giang
– Từ tư tưởng duy tân yêu nước của Đông Kinh nghĩa thục đầu thế kỉ XX, nghĩ về tư duy đổi mới vì sự nghiệp chấn hưng dân tộc hiện nay
TS. Đoàn Minh Huấn và Vũ Thành Lâm
Đông Kinh nghĩa thục với việc giáo dục ý thức dân tộc, lòng yêu nước
GS.TS. Phan Ngọc Liên
– Xã hội hoá giáo dục ở Hà Nội từ năm 1990 đến năm 2005 và những bài học
kinh nghiệm – ThS. Phạm Xuân Tài
Ba lần cải cách giáo dục và những bài học rút ra từ đó
GS.VS. Nguyễn Cảnh Toàn
Giáo dục Việt Nam thời kì 1945-1954 – diễn trình, thành tựu và kinh nghiệm
PGS. TS. Ngô Đăng Tri
Về quan hệ giữa hướng nhân văn và hướng nghề nghiệp của giáo dục đại học
GS.TSKH. Đặng Ứng Vận