MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN 1. CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN, THỜI PHÁP THUỘC
Chương 1. Chế độ giáo dục Việt Nam thời phong kiến.
1.1. Tầm quan trọng của giáo dục Việt Nam thời phong kiến.
1.2. Chế độ giáo dục và hệ thống trường học ở Việt Nam thời phong kiến
1.3. Công cuộc cải cách giáo dục của các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỷ XX
Chương 2. Sách giáo khoa, chương trình và nội dung thi; cách thức tổ chức và quy chế thi ở Việt Nam thời phong kiến
2.1 Sách giáo khoa, chương trình và nội dung thi.
2.2 Cách thức tổ chức và quy chế thi
2.3. Học vị công nhận trong các khoa thi
2.4. Các lệ: Xướng danh, Ban áo mù cân đai, Ban yến, Vinh quy bái tổ.
Chương 3. Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến (từ 1075 đến 1919).
3.1. Khoa cử thời Lý – Trần
3.2. Khoa cử thời Hậu Lê – Tây Sơn
3.3. Khoa cử thời chúa Nguyễn ở Đàng Trong và nhà Nguyễn
Chương 4. Chế độ giáo dục và thi cử thời Pháp thuộc
4.1. Chính sách giáo dục của Pháp ở Việt Nam.
4.2. Các trường học và chế độ giáo dục, thi cử của Pháp ở Việt Nam từ 1861 đến 1945
PHẦN 2. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG QUAN CHẾ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN, THỜI PHÁP THUỘC.
Chương 5. Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế Việt Nam thời phong kiến
5.1. Tổ chức Nhà nước tại triều đình trung ương qua các triều đại
5.2. Tổ chức Nhà nước tại các địa phương qua các triều đại…
5.3. Hệ thống quan chế và phẩm trật
5.4. Chức năng, nhiệm vụ một số chức quan chủ yếu.
Chương 6. Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế thời Pháp thuộc
6.1. Phủ Toàn quyền Đông Dương và mối quan hệ giữa Phủ Toàn quyền với triều đình nhà Nguyễn
6.2. Tổ chức Nhà nước và quan chế tại các địa phương thời Pháp thuộc.
KẾT LUẬN.
HÌNH ẢNH MINH HỌA.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH..