Ấp trứng gia cầm bằng phương pháp thủ công cổ truyền có cải tiến
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần I: SINH LÝ SINH SẢN Ở GIA CẦM
I. Cấu trúc và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục con mái
1. Buồng trứng
2. Chức năng buồng trứng
3. Cơ chế điều hoà quá trình phát triển và rụng trứng
4. Ống dẫn trứng
5. Động tác đẻ trứng
6. Điều hoà quá trình tạo trứng và đẻ trứng
II. Cấu trúc và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục con trống
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục con trống
2. Sự tạo thành tinh trùng
3. Cơ chế điều hoà quá trình hình thành tinh trùng
4. Đặc điểm hình thái và sinh lý của tỉnh trùng gia cầm
III. Điều kiện và quá trình phát triển phôi của trứng gia cầm trong khi ấp
1. Điều kiện để ấp trứng
2. Sự phát triển phôi của gà trong khi ấp
3. Quá trình phát triển phôi của trứng vịt trong khi ấp
Phần II: ẤP TRỨNG GIA CẦM NHÂN TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG, CỔ TRUYỀN CÓ CẢI TIẾN VÀ ẤP TỰ NHIÊN (CON MÁI ẤP)
I. Khái niệm và yêu cầu điều kiện ấp thủ công cải tiến
1. Khái niệm
2. Yêu cầu chất lượng trứng vào ấp
3. Bảo quản và vận chuyển trứng ấp
4. Điều kiện để ấp trứng gia cầm
2. Soi trứng kiểm tra sự phát triển của phôi sau 11 ngày ấp
3. Soi trứng kiểm tra sự phát triển của phôi lúc 19 ngày ấp
VI. Một số bệnh lý thường gặp khi ấp trứng
1. Ấp trứng đã bảo quản lâu ngày
2. Bệnh chân, cánh ngắn (Micromelia)
3. Bệnh khoèo chân (Perosit)
4. Bệnh động kinh (Atexia)
5. Bệnh bết dính khi nở
VII. Điều khiển chế độ ấp, một số điều kiện khác ảnh hưởng đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp nở
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
2. Ảnh hưởng của ẩm độ
3. Ảnh hưởng của độ thông thoáng khí
4. Anh hưởng của đảo trúng
5. Ảnh hưởng của khối lượng trứng