Hội được bắt đầu vào tháng giêng và kéo dài đến trung tuần tháng ba. Theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày thì trên cung trăng có Mẹ Trăng và mười hai nàng tiên – con gái của mẹ. Mẹ cùng các nàng hằng năm chăm lo bảo vệ mùa màng cho dân. Hội […]
Lưu trữ thẻ: Lễ hội Cao Bằng
Lễ hội Lồng tồng (còn gọi là lễ xuống đồng) là lễ hội quan trọng bậc nhất vào dịp đầu năm mới, gắn liền với nền nông nghiệp trồng trọt, được tổ chức trong các bản làng để cầu cúng thần nông – vị thần cai quản ruộng đồng, vườn tược, gia súc, làng bản […]
Lễ hội đền Kỳ Sâm được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm, tại xã Vĩnh Quang, huyện Hoà An. Lễ hội tưởng nhớ thánh nhân Nùng Trí Cao – người đã có công đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước. Đền Kỳ Sầm thờ Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao […]
Hội mời Mẹ Trăng được tổ chức vào đầu mùa xuân sau tết Nguyên Đán kéo dài từ 10 đến 15 ngày. Hội chỉ mở riêng trong từng bản hoặc có mời thêm một số người thân thuộc từ các bản lân cận cùng tham gia. Đây là lễ hội của dân tộc Tày mang […]
Chùa Phố Cũ là ngôi chùa cổ kính lớn có kiến trúc cổ còn nguyên vẹn nằm ở tổ dân phố số 1, phố Cũ phường Hợp Giang, Thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. Lễ hội Chùa Phố Cũ diễn ra vào ngày mồng 2/2 Âm lịch hàng năm là hoạt động văn hóa […]
Theo sách Đại Nam nhất thống chí và sách Việt Nam dư địa chí: Chùa Sùng Phúc thuộc tổng Lệnh Cấm nay là xã Thanh Nhật huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng. Hội Chùa hàng năm mở vào ngày Rằm tháng giêng thu hút đông đảo khách thập phương trẩy hội cầu may. Đây là […]
Lễ hội pháo hoa Quảng Uyên là lễ hội truyền thống độc đáo với màn tranh pháo hoa đầu xuân của các xã tại thị trấn Quảng Uyên, Cao Bằng để cầu mong cho một năm mới may mắn, phát tài, phát lộc. Hàng năm, cứ vào ngày 2/2 âm lịch, nhân dân và du […]
Lễ hội trọi bò được tổ chức vào ngày 20 tháng Giêng, tại thị trấn Pác-Miều, huyện Bảo Lâm. Đến đây người xem bị cuốn hút bởi những trận đấu đầy kịch tính và quyết liệt do những “đấu sĩ bò” trình diễn. Từ bao đời nay, miền đất chon von trên vách đá dựng […]