Lưu trữ thẻ: Lịch sử

Âu Lạc (257–179 TCN)

Âu Lạc (257–179 TCN)

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN. Nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt – Lạc Việt (Sử gọi là Văn […]

Văn Lang (2524–258 TCN)

Văn Lang (2524–258 TCN)

Văn Lang là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam. Nhà nước Văn Lang được cai trị bởi các Hùng Vương. Nhà nước Văn Lang đóng đô ở thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ có tên là thành Phong Châu Tên gọi19/11/2024 Thông tin chi tiết về Văn Lang (2524–258 […]

Xích Quỷ (2879–2524 TCN)

Xích Quỷ (2879–2524 TCN)

Xích Quỷ  theo truyền thuyết Việt Nam là một liên minh quốc gia cổ đại của cư dân Bách Việt, được xem là quốc hiệu đầu tiên của người Việt vào đầu thời đại Hồng Bàng, thời Kinh Dương Vương. Từ Hán Việt Xích (赤) nghĩa là màu đỏ; từ Quỷ (鬼) có nghĩa là […]

Thân mẫu của vua Tự Đức sống thế nào?

 Bà Phạm Thị Hàng sinh ngày 9 tháng 5 năm Canh Ngọ (1810). Ngay từ thuở bé, bà đã nổi danh là người giàu lòng hiếu thảo. Năm Quý Mùi (1823), lúc mới 18 tuổi, bà được chọn vào cung và được hoàng tộc cho tác hợp với Nguyễn Phúc Miên Tông, người về sau […]

Gương hiếu thảo của Nguyễn Văn Trình

Sách trên viết về Nguyễn Văn Trình như sau: “Nguyễn Văn Trình người huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An (nay là huyện Quỳnh Lưu thuộc tỉnh Nghệ An – NKT). Ông tính khí hiền hậu và cẩn thận lại rất có hiếu. Mẹ ông bị bệnh đau bụng đã lâu mà không khỏi, thầy thuốc […]

Đông Sơn Đại tướng Đỗ Thanh Nhơn đã chết như thế nào?

Đỗ Thanh Nhơn sinh năm nào không rõ, chỉ biết khi Duệ Tông Nguyễn Phúc Thuần còn ở Phú Xuân, ông đã là võ quan bậc thấp, chức Hữu Đội trưởng. Năm 1775, lúc Duệ Tông Nguyễn Phúc Thuần chạy đến Trấn Biên (vùng tương ứng với đất các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng […]

Tướng Lê Văn Quân chết rồi vẫn bị đánh 100 gậy

Sinh thời, Lê Văn Quân ít chữ nghĩa, tính khí hẹp hòi và nhỏ nhen. Ông đã chết bởi tính khí ấy. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện (Sơ tập, quyển 27) nói rằng, Lê Văn Quân cho Võ Tánh chẳng qua là nhờ lấy được Công chúa (Võ Tánh lấy Phúc Lộc Công […]

Lê Chất ơi là Lê Chất

19/11/2024 Thông tin chi tiết về Lê Chất ơi là Lê Chất Thời trẻ, Lê Chất từng tham gia phong trào Tây Sơn, lập được nhiều công, được phong tới chức Đô đốc. Bấy giờ, có Lê Trung là tướng của Tây Sơn, vì mến tài của Lê Chất, đem con gái là Lê Thị […]

Vụ án Lê Văn Duyệt

19/11/2024 Thông tin chi tiết về Vụ án Lê Văn Duyệt Ông được coi là hoạn quan nhưng ngay khi mới sinh ra, ông đã là người thuộc loại ái nam ái nữ chứ không phải là chịu hoạn khi làm quan. Năm 1780, khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vương ở Gia Định. Lê […]

Những điều li kỳ trước khi Lê Văn Duyệt qua đời

Đoạn cuối của quyển 23 đã chép một số chuyện li kì xảy ra trước lúc Lê Văn Duyệt qua đời như sau: “Trước khi (Lê Văn) Duyệt bị bệnh, thành Gia Định không hề có gió, vậy mà cán cờ ở trong thành bỗng dưng bị gãy. Hơn một tháng sau, (Lê Văn) Duyệt […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.