19/11/2024 Thông tin chi tiết về Sự xấc xược của Quảng Uy Công Nguyễn Phúc Quân Sinh thời, Quảng Uy Công Nguyễn Phúc Quân là người ngổ ngáo, xấc xược và rất lười biếng học hành. Biết rõ con mình thuộc hàng khó dạy, Vua Gia Long bèn sai vị quan Giáo đạo nổi tiếng […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
19/11/2024 Thông tin chi tiết về Nguyễn Phúc Đài ba lần mắc lỗi Ông có tổng cộng 81 người con, gồm 40 trai và 41 gái. Bình sinh, ông có nhiều điều được khen nhưng cũng có đến ba lần mắc lỗi. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện (Sơ tập, quyển 2) chép việc […]
19/11/2024 Thông tin chi tiết về Hậu vận của Hoàng tử Cảnh Bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu sinh hạ trước sau tổng cộng ba người con trai là Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Phúc Hy và Nguyễn Phúc Noãn nhưng tất cả đều mất sớm. Nguyễn Phúc Cảnh sinh năm Canh Tí ( 1780) tại […]
19/11/2024 Thông tin chi tiết về Lược truyện Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Thừa Thiên Cao Hoàng hậu tên gì không rõ, chỉ biết bà là con gái của Thái bảo Quốc công Tống Phúc Khuông. Tống Phúc Khuông quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hóa), cho nên, sử vẫn chép bà là người ở […]
19/11/2024 Thông tin chi tiết về Phép nước đời vua Lê Huy Tông và Chúa Trịnh Căn Cũng có năm, việc khảo quan được tiến hành chẳng khác gì một kì thi, nghĩa là cũng có bài thi viết, có người được triều đình cử làm giám khảo để chấm hẳn hoi. Cuộc khảo quan […]
19/11/2024 Thông tin chi tiết về Dấu chấm hết cuộc đời của Ngô Sách Tuân Chuyện này được sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (quyển 34, tờ 39) chép như sau : “Lúc ấy, (Ngô) Sách Tuân giữ chức Phó chủ khảo trường thi ở Thanh Hoa. Trước khi đi Thanh Hoa, […]
Xưa Bộ Lại là cơ quan chuyên trách việc tuyển bổ quan viên, quyền uy hơn hẳn nhiều bộ khác, bởi lẽ này, đây là nơi thường có lắm chuyện chẳng hay, như hối lộ và nhận hối lộ, quen biết và gởi gắm, nịnh hót và mua chuộc … v.v. Sự kiện tháng 7 […]
Chép việc của tháng 10 năm Kỉ Tị (1689), sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 34, tờ 23 và 24) có đoạn như sau: “Thôn Na Oa, châu Lộc Bình (Lạng Sơn) là nơi đất đai rộng rãi và mầu mỡ, nằm tiếp giáp với châu Tư Lăng (của […]
Năm 1679, các tướng Dương Ngạn Địch (cũng gọi là Dương Nhị) và Hoàng Tiến đem quân đến Mỹ Tho, tổ chức khai khẩn đất đai vùng này. Năm 1688, Hoàng Tiến nổi loạn, giết chết Dương Ngạn Địch và điều ấy khiến cho chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687 – 1691) rất lo ngại. Chúa […]
Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 34, tờ 13 và 14) chép sự kiện này như sau: “Tháng sáu năm trước (năm 1682 – ND), vua nhà Thanh hạ lệnh cho các quan ở Quảng Tây (Trung Quốc – ND) phải trao trả tù binh, gồm tất cả những […]