Lưu trữ thẻ: Lịch sử

Bài thơ Thần Nhân tặng hiền vương Nguyễn Phúc Tần

 Tiên kết nhân tâm thuận,  Hậu thi đức hóa chiêu,  Chi diệp kham tồi lạc,  Căn bản dã nan dao. Nghĩa là: Trước là tập hợp lòng người, sao cho hòa thuận,  Sau là thi hành đức hóa sao cho rõ ràng, Cành và lá có khi còn rơi gãy, Rễ và gốc kia khó […]

Nỗi lòng Tống Thị

Chẳng dè, Nguyễn Phúc Kỳ mất, ngôi chúa hiển nhiên là phải về tay Nguyễn Phúc Lan, Tống Thị và cả nhà thành ra thất vọng. Tống Phước Thông trong cơn buồn bã, đã đem cả nhà ra cửa Eo (tức là cửa Thuận An) rồi lên thuyền chạy ra Bắc, bỏ Tống Thị ở […]

Hoạn quan Hoàng Nhân Dũng bị nghiêm trị

Bấy giờ, Hoàng Nhân Dũng là hoạn quan, chuyên lo phục dịch trong phủ chúa Trịnh, được chúa Trịnh Tráng đặc biệt thương mến, cho đổi thành họ Trịnh và ban cho chức tước lớn. Đáp lại, Hoàng Nhân Dũng đã… âm mưu nổi loạn. Việc bị phát giác và Hoàng Nhân Dũng bị xử […]

Nỗi đau Thị Thừa

Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 4) chép rằng: “Nhâm Thìn, năm thứ tư (tức năm 1652-ND), Chúa chăm việc chính trị, không chuộng yến tiệc vui chơi như trước nữa. Bấy giờ, có người con hát ở Nghệ An tên là Thừa, nhan sắc xinh đẹp, được Chúa lấy vào phủ.. Chúa […]

Nhờ tài văn chương, Nguyễn Hữu Dật được thoát nạn

Năm 16 tuổi (1623), vì nói lời can trái ý chúa, Nguyễn Hữu Dật bị bãi chức ba năm. Từ tháng 6 năm 1626, Nguyễn Hữu Dật được phục chức và được Chúa ngày một tin dùng. Ông làm quan trải thờ ba đời chúa là Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635), Nguyễn Phúc La […]

Tờ sắc phong …. đại bịp

Mặc dù biết như vậy, triều Lê vẫn cử Nguyễn Nhân Chính làm Chánh sứ, Phạm Vĩnh Miên, Trần Khải và Nguyễn Cổn làm Phó sứ, sang Phúc Kiến để cầu phong cho Lê Chân Tông! Tháng 5 năm Đinh Hợi (1647), sứ nhà Minh là quan Hàn lâm Học sĩ Phan Kỳ và quan […]

Thế tử Nguyễn Phúc Tần với trận hải chiến năm 1644

Điều rất bất ngờ là một hạm đội Hà Lan đã bị đánh tan tành ở hải phận Đàng Trong mà chỉ huy trận đánh này là một thanh niên 24 tuổi: Thế tử Nguyễn Phúc Tần!   Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 3) chép như sau: “Thế tử Dũng Lễ Hầu […]

Vì sao Trịnh Lịch và Trịnh Sầm bị giết?

Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 31, tờ 30) cho biết: “Tráng lấy cớ rằng, việc xét xử sao cho trôi chảy, ngăn chặn và nã bắt kịp thời bọn trộm cướp; chính là giềng mối của nước nhà, vì thế, bổ dụng các con như sau:  – Thái […]

Lời can của quan nội tán Vân Hiên Hầu

Sự kiện này được sách Đại Nam thực tục (Tiền biên, quyển 3) chép lại như sau:  “Bấy giờ Chúa thấy ở biên cương không có gì đáng lo (Thực ra, hai bên Trịnh – Nguyễn đang chuẩn bị cho cuộc ác chiến lần thứ ba, 1643 – ND), cho nên, thường hay tổ chức […]

Cuộc ác chiến lần thứ hai giữa họ Trịnh và họ Nguyễn

    “Bấy giờ, con thứ ba của Vương thượng (chỉ Nguyễn Phúc Nguyên – ND) là Anh, đang làm Trấn thủ xứ Quảng Nam, ngầm nuôi lòng bội nghịch, bí mật viết thư, hẹn với Trịnh Tráng đem quân vào, hễ nghe có tiếng pháo nổ là Anh lập tức làm kẻ nội ứng […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.