Cuối đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Văn chức Lý Minh làm việc ở Quảng Bình, còn Nguyễn Phúc Anh thì trấn giữ đất Quảng Nam. Cách nhau xa xôi như vậy nhưng cả hai lại luôn gặp gỡ nhau trong ý định giành ngôi chúa cho Nguyễn Phúc Anh. Mưu phản nghịch này của hai […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 18, tờ 27-b) nhận xét về nhân cách của quan lại triều đình như sau: “Bấy giờ, bọn Khâm sai và võ tướng, phần nhiều cậy thế có công, lại được thân cận (với Vua và Chúa), cho nên, không chịu tuân […]
Người đó là Nguyễn Hữu Tiến. Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép: “Chúa cùng với Đào Duy Từ ngày đêm mưu tính việc chống lại họ Trịnh. Duy Từ mong có người hiền tài để tiến dẫn cho Chúa. Một hôm, Duy Từ nằm mộng thấy một con hổ […]
Nhìn Trường Thành Quảng Bình với những dấu tích còn lại, không ai nghĩ rằng, để có nó, Đào Duy Từ đã phải tìm đủ mọi cách để thuyết phục chúa Nguyễn Phúc Nguyên như thế nào. Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép việc này như sau: “Lúc đầu, Chúa sai […]
Năm 1649, Lê Chân Tông mất, Lê Thần Tông lại làm vua thêm 13 năm nữa (1649 – 1662). Như vậy, tổng cộng, Lê Thần Tông đã ở ngôi chí tôn liên tục trong 43 năm. Bình sinh, Lê Thần Tông là người nhu nhược, làm việc gì cũng chỉ cầu cho qua chuyện mà […]
Sự kiện này đã được sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép như sau: “Trước đó, Đào Duy Từ thường khuyên Chúa đừng nạp thuế cho họ Trịnh. Chúa nói: – Tiên vương (chỉ Nguyễn Hoàng – ND) tài trí hơn người mà cũng còn phải chịu đi lại thông hiếu. […]
Duy Từ bực tức trở về, nhân nghe tiếng chúa (Nguyễn) yêu dân và quý học trò, các bậc hào kiệt đều quy phục, nên quyết chí vào Nam một mình để theo. (Đến nơi, Đào Duy Từ) ở huyện Vũ Xương đến hơn một tháng nhưng không ai biết đến cả. Lúc ấy có […]
Lí do mất chức của Nguyễn Hữu Dật tháng 6 năm 1623, được sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép lại như sau: “Quý Hợi, năm thứ 10 (tức năm 1623 – ND), mùa Hạ, tháng 6. Trịnh Tùng nhà Lê bệnh nặng, con thứ của Tùng là Xuân nổi loạn, phóng […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 18, tờ 18-b) cho biết như sau: “Giờ mùi (từ khoảng 13 đến 15 giờ chiều – ND), ngày 16, tháng 1, mùa xuân : Cháy lớn. Lửa bắt đầu từ cửa vương phủ (tức phủ Chúa – ND) lan ra […]
Sách Đại Nạm thực lục (Tiền biên quyển 2) chép rằng: “Mùa xuân (năm Canh Thân, 1620 – ND), các quan Chưởng cơ là (Nguyễn Phúc Hiệp) và (Nguyễn Phúc) Trạch, con thứ 7 và thứ 8 của Thái Tổ (chỉ Nguyễn Hoàng –ND) âm mưu nổi loạn. Họ gửi mật thư, xin họ […]