Trong nhiều lời tâu bày đó, có lời tâu bày dâng lên vua Lê Kính Tông vào tháng 9 năm Mậu Ngọ (1618), được sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 31, tờ 16) ghi lại như sau: “Bầu trời ở phương Đông Nam có sắc trắng, đứng thẳng, dáng […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Ông trấn trị đất Thuận Hóa và Quảng Nam đến tháng 6 năm Quý Sửu (1613) thì mất, thọ 88 tuổi. Nguyễn Hoàng có 8 người con trai nhưng bốn người con đầu là Nguyễn Phúc Hà, Nguyễn Phúc Hán, Nguyễn Phúc Thành và Nguyễn Phúc Diễn thì đã chẳng may qua đời sớm. Năm […]
Thấy bà có nhan sắc mặn mà, Mạc Mậu Hợp mưu giết Sơn Quận công Bùi Văn Khuê để cướp vợ của ông ta. Cơ mưu bị bại lộ, Bùi Văn Khuê lập tức đem toàn hộ gia quyến và tướng sĩ dưới quyền, chạy về với Nam triều. Sự kiện này khiến cho cả […]
Tuy nhiên, từ năm 1558 đến năm 1600, bề ngoài, Nguyễn Hoàng vẫn tỏ rõ sự thần phục đối với vua Lê – chúa Trịnh, thực hiện đầy đủ phận sự của một kẻ bề tôi. Đến đầu năm Canh Tí (1600), mượn cớ đi dẹp loạn Bùi Văn Khuê, Phan Ngạn và Ngô Đình […]
Hạ chiếu lấy năm sau (Canh Tí, 1600- ND) làm năm Thuận Đức thứ nhất, tha hết các thứ thuế của dân trong nước còn thiếu và mở rộng lòng thương xót đến những người phải phiêu bạt đó đây mới trở về bản quán, đồng thời, gia tước và cấp đất cho bọn bề […]
Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể của Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm đã thu hết quyền hành về mình. Manh nha của chính quyền vua Lê – chúa Trịnh bắt đầu xuất hiện kể từ đó, nhưng dẫu sao thì địa vị của vua Lê cũng không đến nỗi quả kém cỏi. Các vua […]
Hai bên biết rõ ý định cũng như mặt mạnh và mặt yếu của nhau, cho nên đã không ngần ngại tung ra các thủ đoạn để phá hoại lẫn nhau. Nói khác hơn, ngay cả trong lĩnh vực bang giao với nhà Minh, Nam triều và Bắc triều cũng có một cuộc chiến thực […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 17, từ tờ 65-a đến tờ 66-b) chép rằng: “Con của Hùng Lễ Hầu (tức Mạc Kính Chỉ – ND) là Mạc Kính Dụng, họp đảng ở huyện An Bác (nay thuộc Lạng Sơn – ND), ngụy xưng là Uy Vương. Vì thua […]
Cuối năm Ất Mùi (1595), Phan Ngạn đã có mặt ở Hải Dương. Ngày mồng ba tết Bính Thân (1596), Phan Ngạn đã đụng độ một trận quyết liệt với đối phương. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 17, từ tờ 53-b đến tờ 55-a) chép như sau: “Khi […]
Tháng 3 năm 1593, Mạc Ngọc Liễn bí mật lên vùng rừng núi Đông Bắc, dò tìm được Đôn Hậu Vương là Mạc Kính Cung (con của Mạc Kính Điển). Mạc Ngọc Liễn liền tôn Mạc Kính Cung lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Càn Thống. Dư đảng họ Mạc nghe tin này liền […]