“Thuở trước, Gia Quốc công là Vũ Văn Mật (bề tôi cũ của nhà Mạc-ND), vì đã sớm biết quy thuận triều đình, lại còn có công đánh bại quân nhà Mạc, nên triều đình đặc ân, cho giữ đất Đại Đồng (nay thuộc tỉnh Tuyên Quang-ND), và cho được đời đời cha truyền con […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Có thể nói, năm 1592 là năm đánh dấu sự chấm dứt vai trò của họ Mạc trên vũ đài chính trị của nước nhà. Sau nhiều trận đại bại liên tiếp, thế cùng lực kiệt, Mạc Mậu Hợp buộc phải rời bỏ kinh thành Thăng Long, chạy trốn lên vùng Đông Bắc. Kẻ trung […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 17, tờ 31a-b) chép rằng: “Mạc Mậu Hợp càng ngày càng buông thả, đam mê tửu sắc một cách bừa bãi. Bấy giờ, vì vợ của Sơn Quận công Bùi Văn Khuê là Nguyễn Thị Niên có chị ruột đang là Hoàng hậu […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 17, tờ 20-b và tờ 21a-b) mô tả trận này như sau: “Bấy giờ, họ Mạc cử binh, sai Mạc Đôn Nhượng thống suất tướng sĩ và quân khắp bốn trấn, định ngày vào Yên Mô (Ninh Bình – ND) giao chiến với […]
Đang lúc Trịnh Tùng căm ghét Lê Cập Đệ như vậy, thì vào năm 1571, nhà vua lại định công ban thưởng những người trực tiếp đánh nhau với quân Mạc, thăng cho Lê Cập Đệ lên đến hàm Thái phó, khiến cho Lê Cập Đệ càng thêm dương dương tự đắc, khinh nhờn cả […]
Người xưa xét tài làm tướng, thường lấy dũng và mưu làm tiêu chuẩn hàng đầu. Cái dũng của Lê tướng quân không thấy sử chép kĩ, nhưng cái mưu của Lê tướng quân thì thấy các bộ chính sử đều nhắc đến. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển […]
Trịnh Cối đam mê tửu sắc, càng ngày càng ngông cuồng, kiêu ngạo, không xót thương gì đến quân lính, vì vậy, các tướng đều có ý xa lánh, lìa bỏ, kẻ theo giúp Trịnh Cối ngày một ít đi, lòng người đổi thay, ai cũng nghĩ đến chuyện gây biến, mầm tai họa kể […]
Bấy giờ, cuộc hỗn chiến Nam – Bắc triều (cũng gọi là cuộc chiến tranh Lê – Mạc) đang trong thời kì quyết liệt, chính sự của cả Nam triều lẫn Bắc triều đều rối bời, dân tình cả nước rất khốn khổ. Xét về danh nghĩa, Nam triều là triều Lê nhưng quyền bính […]
Việc này khiến cho nhiều người đặc biệt là Nguyễn Hoàng, hết sức lo lắng. Để phòng thân, sau nữa là để tìm cơ hội chống lại Trịnh Kiểm, một mặt, Nguyễn Hoàng giữ sự hòa thuận và thần phục Trịnh Kiểm, nhưng mặt khác, Nguyễn Hoàng bí mật tìm nơi thích hợp để tạo […]
Tiếc thay, Lê Ý có dư chí khí mà lại thiếu bản lĩnh và kinh nghiệm, khiến phải chết đau đớn khi sự nghiệp lớn còn dở dang. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 15, tờ 74 a-b và tờ 76 a-b) chép rằng: “Bấy giờ, người xứ Thanh […]