Đầu đuôi vụ án này được sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 7, tờ 25 b) chép lại vắn tắt như sau: “Trước đây, về đời vua Trần Minh Tông, cha của Ngô Dẫn có bắt được một viên ngọc rết rất lớn, bèn đem đến Vân Đồn (để bán). Các […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Ngày 15 tháng 8 năm Kỉ Mão (1339), Trấn Dụ Tông (lúc ấy còn là Thái tử Hạo, mới ba tuổi) đi chơi ở Hồ Tây, chẳng may bị té xuống nước, ngỡ đã bị chết đuối rồi. Bấy giờ, may có bậc danh y là Trâu Canh tận tâm cứu chữa mới thoát được. […]
Các bộ sử cũ như Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 7, tờ 27 a) và Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, quyển 10, tờ 19) đều chép rằng, Thiều Thốn do khéo phủ dụ quân sĩ nên ai cũng yêu kính. Nhưng, khi ông đang thành đạt, […]
Thời Trần Minh Tông, tuổi tuy còn trẻ nhưng ông đã làm quan đến chức Tông chính Đại khanh, từng cả gan chê quan Hành khiển Trương Hán Siêu làm chính trị chẳng khác gì thôn cầu cước (nghĩa là chân đá cầu nhà quê, sai nhiều mà đúng chẳng bao nhiêu). Năm Trương Hán […]
Năm 1314, Trần Anh Tông nhường ngôi cho con để lên làm Thái thượng hoàng, Đặng Tảo và Lê Chung cùng được Anh Tông cho theo hầu. Năm 1320, Anh Tông lâm bệnh nặng, Đặng Tảo ngày đêm túc trực bên giường để sẵn sàng viết di chiếu, còn Lê Chung thì lo săn sóc […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 6, tờ 39b) chép rằng: “Anh Tông bệnh vừa chuyển nặng, Phổ Huệ xin được gặp để trình bày sự sống chết. Anh Tông sai người ra trả lời rằng: – Sư hãy đến đây, ta chết rồi, Quan gia (chỉ vua Trần Minh Tông) […]
Chuyện thứ nhất (chép ở tờ 33 a) xảy ra vào tháng 6 năm 1315, dưới đời Trần Minh Tông (1314 – 1329): “Lúc ấy, Trần Khắc Chung làm chức Hành khiển. Quan Ngự sử dâng sớ nói rằng, chức vụ của Tể tướng, trước hết phải lo điều hòa âm dương. Nay, Khắc Chung […]
Chuyện thứ nhất kể rằng, một lần, vua Trần Minh Tông muốn thử lòng dạ Hiệu Khả, liền lấy ra hai cái tráp đựng quần áo, sai Hiệu Khả xếp loại tốt, xấu. Hiệu Khả chưa làm, Vua đã nói: – Một cái thì do chính tay Thái Thượng hoàng tự làm, một cái do […]
Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, quyển 9, tờ 26) đã chép lại đầu đuôi vụ án này như sau: “Trước đây, Thượng hoàng (chỉ Trần Anh Tông – ND) vẫn trông mong nhiều vào Quốc Chẩn, muốn phó thác Nhà vua (chỉ Trần Minh Tông) cho ông. Đến lúc […]
Trương Hán Siêu sinh năm nào không rõ, chỉ biết ông mất năm 1354. Hán Siêu xuất thân là môn khách của Trần Hưng Đạo, từng lập công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288). Bình sinh, Trương Hán Siêu là […]