Bình sinh, Thượng hoàng Trần Minh Tông thường hay lấy gương tốt, xấu của bề tôi các đời vua trước và lấy ngay nếp sống thanh đạm của chính mình để dạy các vị Hoàng tử. Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, quyển 9, tờ 27 và 28) chép rằng: […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Lí do việc bổ dụng này đã được sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, quyển 8, tờ 25) ghi lại như sau: “Trần Kiến là người cương trực, từng làm quan An phủ sứ ở Thiên Trường. Hồi ấy, có người mang thức ăn đến biếu, Trần Kiến hỏi: – […]
Sách Đại Việt sứ kí toàn thư (bản kỉ, quyển 6, tờ 34b) có chép lại một trong những vụ án do Phí Trực xử như sau: “Bấy giờ, trộm cướp bắt đầu nổi lên, có tên Văn Khánh là đầu sỏ bọn cướp. Có người bắt được một tên cướp, giải lên nộp quan […]
Tháng 5 năm Đinh Mùi (1307), nghĩa là chỉ mới được mười một tháng kể từ khi Huyền Trân Công chúa về Chiêm Quốc thì Chế Mân mất. Hay tin này, Trần Anh Tông vội sai quan Nhập nội Hành khiển Thượng thư Tả bộc xạ là Trần Khắc Chung, cùng với An phủ sứ […]
Có một mẩu chuyện thú vị đã xẩy ra trong chuyến đi sứ này của ông, được sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 6, tờ 24a và b) ghi lại. “Đĩnh Chi thấp bé nên người Nguyên khinh ông. Một hôm, viên Tể tướng mời ông vào phủ, cho cùng ngồi. […]
Xin trích dịch một đoạn sau đây trong Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 45b và 46a) cho người đọc: “Giặc đánh vào Gia Lâm, Vũ Ninh, Đông Ngàn (vùng ngoại ô Hà Nội và Bắc Ninh ngày nay – ND), bắt được quân ta, thấy người nào cũng thích […]
Trước phút lâm chung, ông còn để lại cho hậu thế những lời vàng ngọc, được sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục trân trọng ghi lại như sau: “Trước đây, Quốc Tuấn bị bệnh, Nhà vua (đây chỉ Trần Anh Tông – ND) thân đến nhà riêng thăm viếng và hỏi rằng: […]
“Ngày Vua đóng ở Câu Chiêm, Minh Hiến Vương (Uất) ở trong doanh trại bàn tán, làm mê hoặc lòng quân lính, Vua giận, đuổi ra khỏi dinh lại còn lệnh cho các dinh không được thu nhận. Minh Hiến Vương bèn cùng vài chục gia đồng ra ngủ ở ngoài đồng nội. Phạm Ngũ […]
Trước đã có mấy mẩu chuyện nhỏ nói về ông, nay xin theo sách Khâm định Việt sứ thông giám cương mục (chính biên, quyển 8, tờ 32 và 33) mà kể tiếp như sau: “Lúc Quốc Tuấn mới sinh, có người xem tướng trông thấy, nói rằng: – Người này mai sau có thể […]
Nhưng, khác hẳn với cha, anh và cháu ruột của mình, Trần Ích Tắc thuộc làu kinh sử mà chẳng biết gì về thời thế, uyên bác mà hẹp hòi, ích kỉ đến độ quên hết giang sơn, xã tắc. Năm 1285, quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai, Trần Ích Tắc đã […]