Nay theo sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục (chính biên, quyển 8, tờ 27 và 28) mà thuật lại như sau: “Lúc ấy, Thượng hoàng từ phủ Thiên Trường về kinh, các quan trong triều không ai hay biết. Vua uống rượu xương bồ, say ngủ đánh thức mãi không được. Thượng […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 56b và tờ 57a) chép rằng: “Mùa hạ, tháng 4, định công dẹp giặc Nguyên. Tấn phong Hưng Đạo Vương làm Đại vương, Hưng Vũ Vương làm Khai Quốc công, Hưng Nhượng Vương làm Tiết độ sứ. Người nào có công lớn thì […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 52b, 53a và 53b) có đoạn chép về Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư như sau: “Khi ấy (1288 – ND), thủy quân Nguyên đánh vào Vân Đồn, Hưng Đạo Vương giao hết công việc biên thùy cho Phó tướng Vân Đồn là […]
Đời cha, Trần Liễu có mối thâm thù với Trần Thái Tông. Nhưng đến đời con, Trần Quốc Tuấn xử sự hoàn toàn khác. Sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục (chính biên, quyển 8, tờ 21 và 22) có ghi lại hai mẩu chuyện rất cảm động như sau: “Trước kia (vua […]
Chuyện thứ nhất xảy ra vào trước năm 1282. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 42a) chép rằng: “Lần trước, quân Nguyên vào cướp (ý nói cuộc xâm lược năm 1258 – ND), Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư nhân thấy giặc sơ hở liền vào đánh úp. Thượng […]
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ vào cuối năm Đinh Tị (1257), Lê Tần là một vị tướng có tài, một nhà chiến lược xuất sắc, tác giả của kế hoạch tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng, bình tĩnh tìm cơ hội mở trận tấn công quyết định […]
Thời Trần, vua thường chỉ ở ngôi một thời gian rồi nhường lại cho con để lên làm Thượng hoàng. Trần Thừa tuy không hề làm vua ngày nào, nhưng nhờ có con thứ là Trần Cảnh giành được ngôi vua từ tay họ Lý, nên tháng 10 năm Bính Tuất (1226) cũng được tôn […]
Nhờ gia đình Trần Lý bảo bọc và hết lòng giúp đỡ, Thái tử Lý Hạo Sảm đã mau chóng tập hợp được một lực lượng khá hùng mạnh. Năm Tân Mùi (1210), vua cha là Lý Cao Tông qua đời, Thái tử Lý Hạo Sảm được triều thần đón về để tôn lên ngôi […]
Năm 1281, cuộc đấu tranh ngoại giao giữa Đại Việt với nhà Nguyên đang ở trong thời kì rất căng thẳng. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt liên tiếp xuống chiếu bắt vua Trần phải sang chầu. Để kéo dài thời gian hòa hoãn nhằm có đủ cơ hội chuẩn bị thật chu đáo cho […]
Sau thất bại của cuộc xâm lăng lần thứ nhất (1258), và sau nhiều năm xét thấy không thể mua chuộc hay hù dọa triều Trần, cuối năm 1284, vua Nguyên là Hốt Tất Liệt quyết định xua quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Lúc này, do cuộc thôn tính Trung Quốc […]