Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 11, tờ 55 a-b và tờ 56 a-b) chép như sau: ” Ngày 27 (tháng 7 năm 1442 – ND), Vua tuần du về phía Đông, đến thành Chí Linh (Hải Dương – ND) để thân duyệt quân đội. Nguyễn Trãi (lúc này đã nghỉ […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 11, tờ 53-b và 54-a) chép rằng: “Trước đây, Dương Thị Bí sinh con là Nghi Dân, đã được nhà vua sách phong làm thái tử. Dương Thị Bí từ đó cậy thế mà kiêu căng, lăng loàn quá lắm. Vua vẫn cố nhịn bao […]
Xin tóm lược như sau : Uy Túc Công (tên thật là Trần Văn Bích, con trai Trần Đạo Tái, cháu nội của Trần Quang Khải) có vợ là Công chúa Thiên Trân. Công chúa Thiên Trân chẳng may mất sớm, vua Trần Anh Tông thương xót lắm, thân đến đưa tang. Uy Túc Công […]
Lê Sát sinh năm nào không rõ, chỉ biết ông người Lam Sơn, từng theo Lê Lợi nổi dậy đánh đuổi quân Minh ngay từ khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới bùng nổ. Lê Sát là người lập công lớn trong trận Quan Du (Thanh Hoá) năm 1420, trận Khả Lưu (Nghệ An) năm […]
Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chính biên, quyển 16, tờ 20) chép rằng: ” Lê Thụ, ngay trong khi đang có quốc tang (tang vua Lê Thái Tổ, tức Lê Lợi – ND) đã lấy vợ lẽ và bắt binh lính về làm việc riêng cho mình như xây nhà và […]
Sách Đại Việt sử ký toàn thư (bản kỉ, quyển 11, tờ 29 a-b) có đoạn chép như sau: “Ngày 18 (tháng 9 năm Ất Mão, 1435 – ND), triều đình nghị bàn riêng về ngạch thuế. (Triều đình định rằng), người có đất bãi trồng dâu và có ruộng cấy lúa, nếu là quân […]
Sách Lam Sơn thực lục (quyển 1) đã chép về sự tích điện Tiên Du này như sau: “ Thuở ấy, Vua (chỉ Lê Lợi – ND) sai người đến cày ruộng ở xứ Phật Hoàng thuộc động Chiêu Nghi. (Người cày) bỗng thấy một vị sư già, mình khoác áo trắng, đi từ hướng […]
Đầu đời Lê Sơ, tội trộm cướp bị xử rất nặng. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ đang bừng bừng khí thế của một cuộc hồi sinh, khắp cõi, già trẻ gái trai ai ai cũng được nhà nước chia cấp ruộng đất để làm ăn, nhà nhà đều có chút sản nghiệp. Tuy […]
Tháng 5 năm Giáp Dần, niên hiệu Thiệu Bình thứ nhất (1434), có một chuyện rắc rối đã xảy ra trong triều đình nhà Lê. Đó là chuyện rắc rối xảy ra quanh tờ biểu văn do quan hành khiển là Nguyễn Trãi vâng mệnh vua Lê Thái Tông soạn để giao cho sứ giả […]
Nguyễn Thiên Hựu sinh và mất năm nào không rõ, chỉ biết ông làm quan trải hai triều Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông. Bình sinh, Nguyễn Thiên Hựu là người trung thực, có lòng thương đến dân lành. Sách Đại Việt sử ký toàn thư (bản kỉ, quyển 11) có chép hai mẩu […]