Lưu trữ thẻ: Lịch sử

Quân pháp của Lam Sơn

Đầu xuân năm Ất Tị (1425), sau chiến thắng Bồ Ải, Lam Sơn lần lượt giải phóng hết các huyện của Nghệ An. Khi tiến đến đất Thanh Chương ngày nay, Lam Sơn được nhân dân vùng này nô nức đem rượu thịt ra đón mừng. Họ nói: – Không ngờ ngày nay chúng ta lại […]

Cầm Bành bị mắc mưu

Ngày 10 tháng 4 năm Quý Mão (1423), thực hiện chủ trương tạm thời hoà hoãn với quân Minh để tạo cơ hội củng cố và phát triển lực lượng, Lê Lợi và tướng sĩ trở về Lam Sơn. Tướng giặc là Trần Trí và Sơn Thọ thỉnh thoảng vẫn sai người đem quà đến […]

Lê Lai cứu chúa

Lê Lai là con của Lê Kiều, người thôn Dựng Tú, sách Đức Giang (Thanh Hoá). Cùng với anh trai là Lê Lạn, Lê Lai đã sát cánh cùng với Lê Lợi ngay trong những ngày trứng nước của phong trào Lam Sơn, và từng có mặt trong hội thề Lũng Nhai lịch sử. Gia […]

Hoằng Hựu Đại vương và Bảo Quốc Đại vương

Chuyện kể rằng, khi Lê Lợi đang gấp rút chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa thì có một sự xích mích đáng tiếc đã xảy ra. Bấy giờ ở thôn Hảo Lương (cũng thuộc Lam Sơn) có một người tên là Đỗ Phú, bỗng sinh chuyện tranh giành đất đai với Lê Lợi. Đỗ Phú […]

Lê Lợi xướng nghĩa

Sách Đại Việt thông sử (trang 34) chép rằng: “từ khi người Minh đô hộ nước ta, chính sự phiền toái, thuế má nặng nề, quan tham lại nhũng, cấm dân nấu muối trồng rau, bắt dân xuống biển mò ngọc châu, phá núi tìm vàng; những sản phẩm quý giá như ngà voi, sừng […]

Lý lịch xuất thân của Lê Lợi

Tằng tổ của Lê Lợi là Lê Hối, vốn người ở thôn Như Áng. Sách Đại Việt thông sử (trang 31) chép rằng: Một hôm, cụ đi chơi thấy đàn chim lượn vòng quanh trên một khoảnh đất nơi dưới núi Lam Sơn, trông như hình một đám người tụ hội. Cụ nghĩ: “Chỗ này […]

Nước Văn Lang đã ra đời như thế nào?

Sách Lĩnh Nam chích quái, phần Hồng Bàng thị  truyện, chép: “(Lạc) Long Quân và Âu Cơ ăn ở với nhau được chừng hơn một năm thì sinh hạ được một cái bọc, cho đó là điềm chẳng lành nên đem vất ra ngoài đồng. Bảy ngày sau, bọc ấy nở thành một trăm cái […]

Thái Tử Lý Long Xưởng bị phế

Lý Long Xưởng sinh năm Tân Mùi (1151) là con trưởng của vua Lý Anh Tông, được Anh Tông lập làm Đông cung Thái tử. Với Thái tử Long Xưởng, ngôi vị Hoàng đế Đại Việt tương lai kể như đã cầm chắc trong tay. Thế nhưng, từ khi được lập làm Thái tử, Lý […]

Lê Vãn với chuyện con trâu trèo lên cây muỗm

Năm Nhâm Tí (1192) nhân dân giáp Cổ Hoằng (nay thuộc Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hoá) do Lê Vãn cầm đầu, đã nổi dậy khởi nghĩa. Theo sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, quyển 4, tờ 21-b) thì Lê Vãn là ”bản giáp vệ nhân” tức là lính hầu của giáp ấy. […]

Lời quan hoạn Phạm Bỉnh Di

Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 1-b) chép chuyện này như sau : “Lúc trước, khi gác Kính Thiên mới làm xong, có con chim bồ các đến làm tổ ở trên đó mà đẻ ra chim non. Quần thần nhân việc đó mà can vua rằng : – Xưa, Ngụy Minh Đế […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.