“Mùa xuân, tháng 2 Vua không khoẻ. Tháng ba, ngày mồng một là ngày Bính Thân, có nhật thực. Đến ngày Mậu Tuất (tức 3 -3), Vua băng ở điện Long An. Bầy tôi đều đến cung Long Đức xin Thái tử (Phật Mã) vâng di chiếu lên ngôi. Tam vương là Đông Chinh, Dực […]
Lưu trữ thẻ: Lịch sử
Vua Lý Thái Tông (1028 – 1054) tên húy là Phật Mã, lại có tên húy khác là Đức Chính, con trưởng của vua Lý Thái Tổ. Mẫu thân của Thái Tông là hoàng hậu họ Lê, sinh ra Vua vào ngày 26 tháng 6 năm Canh Tí (1000), khi Thái Tổ còn là đại […]
Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, năm sau (968), ông lên ngôi hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình, định đô ở Hoa Lư. Đất Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) là kinh đô của nước ta suốt […]
“Thái Tổ hoàng đế họ Lý, húy là Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang (nay là đất Tiên Sơn, Bắc Ninh), mẹ người họ Phạm, đi chơi chùa Tiên Sơn (nay thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh), có thai với thần nhân, sinh ra vua vào ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (974) […]
Trong kỉ nguyên lớn này, giai đoạn từ năm 905 đến hết thời Tiền Lê (1009) là giai đoạn đầu, giai đoạn có ý nghĩa xây dựng và từng bước khẳng định, gồm các triều đại sau đây: 1. Họ Khúc (905 – 930) Cuối năm 905, lợi dụng khi chính quyền đô hộ của […]
Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 905 sau công nguyên, trong số những dòng phát triển khác nhau của lịch sử, có hai dòng đối nghịch , luôn luôn diễn ra một cách quyết liệt trên đất nước ta, đó là Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Dòng Bắc thuộc được thể hiện […]
1 – Chính quyền đô hộ của Nam Việt – Năm 208 trước công nguyên, nhà Tần sụp đổ, một viên tướng cũ của nhà Tần là Triệu Ðà đã chiếm cứ vùng Lĩnh Nam và lập ra nước Nam Việt (vào năm 206 trước công nguyên). – Ngay sau khi lập được nước Nam […]
1. Thời đại Hùng Vương – Khoa học lịch sử hiện đại cho rằng, thời Hùng Vương chỉ mở đầu cách nay khoảng hai ngàn năm trăm năm (chứ không phải là bốn ngàn năm như nhiều sách vở trước đây vẫn thường nói). – Về niên đại kết thúc của thời Hùng Vương, phần […]
Sau một thời gian chém giết người ruột thịt chẳng chút ghê tay, Lê Long Đĩnh đã chiếm được ngôi vua. Cuộc chém giết khủng khiếp này chẳng những người trong nước đều biết mà cả nhà Tống bên Trung Quốc cũng hay. Bọn quan lại ở vùng biên ải phía Nam của Trung Quốc […]
Sách Đại Việt sử lược (quyển 1) đã dành một đoạn khá dài để viết về nhân cách của Lê Long Đĩnh. Chúng tôi xin giới thiệu lời dịch đoạn viết này và xin nhường lời bàn cho độc giả: “Vua vốn tính hiếu sát. Có tội nhân phải tội chết, Vua bắt lấy cỏ […]