Lưu trữ thẻ: Lịch sử

Lê Hoàn tiếp sứ giả nhà Tống như thế nào?

Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 1) có mấy đoạn ghi chép về việc này. Đoạn thứ nhất (tờ 19-b), chép chuyện Lê Hoàn tiếp phái bộ sứ giả nhà Tống do Tống Cảo cầm đầu. Phái bộ này đến nước ta vào năm Canh Dần (990): “Nhà Tống sai quan […]

Chuyện Lê Hoàn Lên ngôi hoàng đế

Năm 979, khi Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Nam Việt Vương Đinh Liễn bị giết hại, con thứ của Đinh Tiên Hoàng là Vệ Vương Đinh Toàn được đưa lên nối ngôi, Lê Hoàn là Phó Vương, giữ quyền nhiếp chính. Các quan trong triều như Đinh Điền, Nguyễn Bặc và Phạm […]

Đại lược về lí lịch trước khi lên ngôi của Lê Hoàn

“Thân mẫu của nhà vua, người họ Đặng, trước đó, khi đang mang thai, bỗng nằm mơ thấy bụng mình nở ra hoa sen và kết thành hạt sen ngay, bà bấy hạt sen ấy đem chia cho mọi người nhưng phần mình lại không ăn. Tỉnh dậy, bà lấy làm lạ lắm. Đến khi […]

Đoạn kết bi thảm của cuộc đời Ngô Nhật Khánh

Ngô Nhật Khánh người Đường Lâm, đất này, nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Các bộ sử cũ đều nói rằng, Ngô Nhật Khánh vừa là người đồng hương, lại cũng vừa là người bà con cùng một họ với Ngô Quyền. Sau khi Ngô Quyền mất (năm 944), đất nước loạn lạc […]

Cái chết của Đinh Điền và Nguyễn Bặc

Đinh Điền người Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) cùng họ với Đinh Tiên Hoàng. Ông sinh năm nào chưa rõ, chỉ biết ông từng là người có công trong sự nghiệp tiêu diệt loạn mười hai sứ quân, và khi triều Đinh được thành lập, ông được phong tới chức Ngoại Giáp. Đinh Điền mất […]

Tên đại nghịch thần Đỗ Thích

Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 1, từ tờ 5-b đến tờ 7-a) chép rằng: “Mùa đông, tháng mười (năm Kỉ Mão, 979), quan giữ chức Chi Hậu Nội Nhân là Đỗ Thích giết chết Nhà vua (là Đinh Tiên Hoàng) ở trong cung. (Đỗ Thích người làng Đại Đê, huyện […]

Nam Việt Vương Đinh Liễn giết Thái tử Hạng Lang

Nam Việt Vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng. Đinh Liễn sinh năm nào không rõ, chỉ biết vào năm Tân Hợi (951) Đinh Liễn đã là một thanh niên cường tráng, từng cùng với cha xông pha trận mạc khắp nơi. Năm Kỷ Tị (969), sau khi Đinh Bộ Lĩnh […]

Loạn Dương Tam Kha

Chuyện chẳng hay này được sách Đại Việt sử kí toàn thư. (ngoại kỉ, quyển 5, từ tờ 21-b đến tờ 23-a) chép lại như sau: “Trước, Tiền Ngô Vương (chỉ Ngô Quyền) bị bệnh nặng nên có lời di chúc, giao cho Dương Tam Kha việc giúp  con mình nối ngôi. Đến khi Vương […]

Chuyện Sái Kinh và Sái Tập

Sái Kinh và Sái Tập là hai viên quan của nhà Đường, sinh năm nào không rõ, chỉ biết Sái Kinh bị buộc phải tự tử vào tháng 7 năm Nhâm Ngọ (862), còn Sái Tập thì bị chết trận vào tháng giêng năm Quý Mùi (863). Chuyện về hai viên quan họ Sái, thực […]

Tô Lịch

Điều đáng nói là tên sông và tên làng này lại có nguồn gốc từ tên của một con người: ông Tô Lịch, người sống vào khoảng cuối thế kỷ thứ III đầu thế kỷ thứ IV, sau được tôn làm thần và được phong tới hàm Quốc đô Thăng Long Thành Hoàng Đại Vương […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.