XXI.— TẠP DỊCH Các việc đắp đê điều, mở mang đường sá hoặc bất kỳ có việc gì, dân làng phải đem phu đi làm việc, như khi nghênh tiếp thượng quan, khi vận tải đồ đạc cho việc quân nhu, khi cung ứng việc này việc khác, đều gọi là tạp dịch. Khi […]
Lưu trữ thẻ: Phan Kế Bính
XX.— BINH LÍNH Binh lính mỗi làng phải chịu bao nhiêu, cứ chiếu sổ đinh ra mà chịu, đã có lệ định của nhà nước. Ví như trong Trung-Kỳ thì mỗi ba tên nội tịch phải ra một tên lính; Nam-Kỳ mỗi năm tên nội tịch phải ra một tên lính; Bắc-Kỳ và ở […]
XIX.— THUẾ KHOÁ Thuế khóa về các dân làng, xưa kia mỗi năm chia làm hai vụ nộp thuế, hoặc nộp tiền, hoặc nộp thóc, hoặc nộp sản vật, kể tiếng không mấy, nhưng cách thu bổ của dân chí lôi thôi, có làng thu lươm nhươm đến hai ba tháng không xong, mà […]
XVIII.— BẦU CỬ LÝ DỊCH Trong làng khi nào khuyết lý trưởng hay là phó lý, hương trưởng, quan sức về cho dân làng phải bầu cử người khác, thì dân làng hội họp tại đình, kén chọn lấy một người có gia tư vật lực và là người biết chữ bầu cử ra […]
XVII.— CÁC SẮC PHONG TẶNG Trong làng ai làm quan, được sắc phong tặng, hoặc phong tặng cho cha mẹ, hoặc người hiếu tử từ tôn, nghĩa phu, tiết phụ, được mong ơn nhà vua ban thưởng chữ vàng tinh biểu, thì người được phong thưởng nói trên, trình với dân làng, dân làng […]
XVI.— ĐĂNG KHOA Thi đỗ tú tài gọi là tiểu khoa (nhà Lê gọi là sinh đồ); cử nhân gọi là trung khoa (nhà Lê là hương cống), phó bảng tiến sĩ gọi là đại khoa. Phàm đăng khoa có lệ phải đón rước; đỗ tiểu khoa một làng đi rước, đỗ trung khoa […]
XV.— LỆ KÍNH BIẾU Việc sự thần, khi tế tất, đồ lễ vật đem ra, trước hết làm phần biếu các hạng, còn đâu mới phá ra làm cỗ làm phần, cả làng đồng hưởng. Đại để bò lợn thì biếu tiên chỉ cái sỏ, hoặc cái khoanh bí (cái cổ bò, cổ lợn), […]
XIV.— LỆ KHAO VỌNG Người thi đỗ hoặc văn hay võ, người được bổ làm quan, người được phẩm hàm, người làm chánh phó tổng, người lên hạng bô lão và người ra làm lý dịch, đều phải khao vọng. Lệ khao vọng, bực khoa trường chức sắc, trước hết phải nói qua với […]
XIII.— HƯƠNG ẨM Những khi kỳ thần bái xã và những khi có công việc gì đồng dân hội tụ ăn uống, gọi là hương ẩm. Hương ẩm có sổ, dân gian con trai từ sáu, bảy tuổi đã vào sổ hương ẩm. Khi mới vào phải kiếm trầu rượu, trước lễ thần, sau […]
XII.— VIÊN CHỨC Viên chức là những người có trách nhiệm, có quyền hành trong làng. Đầu hết có một người tiên chỉ, một người thứ chỉ. Tiên thứ chỉ là các hạng hưu quan trí sĩ về làng, hoặc người khoa trưởng chức sắc, nếu không có khoa trưởng chức sắc thì người […]