XVII.— NUÔI NGHĨA TỬ Người không có con, thường nuôi con nhà anh em hay là người ngoài làm nghĩa-tử. Nghĩa tử ấy cũng như con đẻ ra. Cha mẹ nuôi con phải vun trồng dạy dỗ, con nuôi ở với cha mẹ, cũng phải kiếu kính phụng dưỡng, coi như cha mẹ đẻ, […]
Lưu trữ thẻ: Phong tục trong gia tộc
XVI.— CẦU TỰ Nhà nào hiếm muộn thì cầu tự. Cầu tự có nhiều cách: Người thì uống thuốc cho bổ khí huyết, người thì đổ cho tại đất tuyệt đinh, nhờ thầy địa-lý dịch mả, người thì đi lễ bái chùa này miếu nọ để cầu Phật, Thánh độ cho có con. Về […]
XV. VỢ LẼ Phận lấy lẽ.— Người giàu có hoặc người hiếm hoi thường có vợ lẽ. Người chịu lấy lẽ là người: một là vì nghèo hèn, hai là vì sa cơ thất thế, ba là vì tham giàu, tham danh giá, bốn là vì tuổi trẻ góa chồng, chưa có con, phải […]
XIV.— VỢ CHỒNG Tiếng gọi.— Vợ chồng con nhà sang trọng, gọi nhau bằng cậu mợ, thầy thông thầy phán thì gọi nhau bằng thầy cô, nhà thường thì gọi nhau bằng anh chị. Có con rồi thì gọi nhau bằng thầy em đẻ em, nhà thô tục thì gọi nhau là bố cu […]
XIII.— GIÁ THÚ Tuổi đính hôn.— Con trai con gái độ mười lăm, mười sáu tuổi trở lên, đã là tuần sắp sửa lấy vợ lấy chồng. Hai, ba mươi tuổi mới cưới gọi là muộn. Cũng có nhà cưới cho con từ năm mười hai, mười ba tuổi, có nhà ước hôn với […]
XII.— TỨ THỜI TIẾT LẠP I.— Tết nguyên-đán. Mồng một đầu năm là tết nguyên đán. Tết này ăn to hơn cả tết trong một năm. Trước nửa tháng Tết, nhà nào nhà ấy đã rộn rịp sắm Tết, nào người mua tranh mua pháo, nào người mua vàng hương mã mùng, đường mứt, […]
XI.— KỴ NHẬT Ngày giỗ cụ kỵ, ông bà, cha mẹ, gọi là ngày kỵ nhật. Chiều hôm trước là cúng tiên thường, hôm sau mới là ngày chính kỵ. Các giỗ xa (cụ kỵ ông bà) thì sắm sửa con gà, ván xôi hoặc một vài mâm cỗ, trước cúng gia tiên, sau […]
X.— CẢI TÁNG Người mất, sau khi ba năm đoạn tang rồi, hoặc một vài năm nữa, thì con cái lo việc cải táng. Trước hôm cải táng, làm lễ cáo từ đường. Đến hôm cải táng, lại làm lễ khấn Thổ công chỗ để mả mới táng. Trước hết khai mả, nhặt lấy […]
IX.— TANG MA Khi mới mất.— Nhà nào có ông già bà cả gần mất, con cái vực đến chỗ chính tẩm, hỏi han xem người trối trăng những gì, rồi đặt tên hiệu cho người biết, dùng nước trầm hương lau sạch sẽ, thay đổi quần áo tươm tất. Khi tắt hơi rồi, […]
VIII.— THẦN-HOÀNG Người nào làm quan từ tam, tứ phẩm trở lên thì nhà vua ban sắc phong tặng cho cha mẹ, ông bà, cụ kị, tùy theo phẩm tước của mình: như nhứt phẩm thì được phong tặng tam đại, nhị phẩm thì được phong tặng nhị đại, tam tứ phẩm được phong […]
- 1
- 2