XXIX.— NGHĨA SƯƠNG Nghĩa sương là một kho chứa thóc dân thôn đề phòng khi mất mùa đói kém thì đem thóc ấy mà chẩn cấp cho những người nghèo. Năm Tự-Đức thứ mười tám triều-đình chuẩn cho các thôn xã, mỗi làng đặt một nghĩa sương, chọn lấy một người nào công liêm […]
Lưu trữ thẻ: Phong tục
XXVIII.— TÀI CHÁNH Tài chánh ở chốn hương thôn, số xuất nhập đại khái chia làm dăm khoản: Số nhập: 1.— Công điền, cho người lãnh canh lấy lợi. 2.— Công ngân phóng tức lấy lợi; 3.— Tiền nộp lệ, như lệ lan nhai, lệ tống chung, lệ vọng ngôi thứ, vọng chức dịch, […]
XXVII.— VỢ CHỒNG LY DỊ Sau khi đã có giạm hỏi rồi, mà trai gái không bằng lòng lấy nhau, trai chê vợ thì thôi, không đi lại sêu tết gì nữa, gái chê chồng thì phải đem trả trầu cau, nhà trai nghiệt thì tính hết tiền phí tổn về việc giạm hỏi […]
XXVI.— LỆ KHÁNH ĐIẾU Lệ mừng: Trong làng có ai đăng khoa, hoặc bổ quan, hoặc thượng thọ, có mở tiệc vui mừng, mời dân làng uống rượu, thì dân làng có đồ mừng. Đồ mừng, hoặc dùng chè cau, pháo, câu đối, hoặc dùng tiền bạc, hoặc dùng trâu bò lợn gạo, tùy […]
XXV.— VIỆC HỈ Việc hỉ như các việc đăng khoa, bổ quan, người lên lão hạ thọ, người ra làm chánh phó tổng, lý dịch, người cưới vợ, người làm nhà cửa. Các việc ấy đều có mở tiệc mừng, mời dân làng đến nhà uống rượu. Trong các tiệc ăn mừng ấy, tiệc […]
XXIV.— VIỆC HIẾU Trong làng, nhà nào có người mất, phải kiếm trầu trình lý dịch, xin cắt đô tùy hoặc mười hai, hai mươi bốn, ba mươi người nhiều ít tùy hiếu chủ; và có trầu mời hàng xóm, mời bản tộc, mời làng, mời hội chư bà đi đưa đám. Hiếu chủ […]
XXIII.— KHOÁN ƯỚC Chốn hương thôn thường có ước hẹn riêng với nhau, lập ra sổ sách, đồng dân ký kết gọi là khoán ước. Trong khoán ước có thưởng có phạt, trừ ra các việc lớn đã có phép của nhà nước, còn việc nhỏ thì trong dân thôn thi hành lẫn nhau. […]
XXII.— HƯƠNG HỌC Ta trước đây không có hương học, nhưng làng nào cũng có dăm ba trường học tư. Các trường học tư là của các thầy đồ, thầy khóa, và của các ông cử, ông tú ngồi nhà mở ra, gọi là trường tư thục. Làng nào không có người văn học […]
XXI.— TẠP DỊCH Các việc đắp đê điều, mở mang đường sá hoặc bất kỳ có việc gì, dân làng phải đem phu đi làm việc, như khi nghênh tiếp thượng quan, khi vận tải đồ đạc cho việc quân nhu, khi cung ứng việc này việc khác, đều gọi là tạp dịch. Khi […]
XX.— BINH LÍNH Binh lính mỗi làng phải chịu bao nhiêu, cứ chiếu sổ đinh ra mà chịu, đã có lệ định của nhà nước. Ví như trong Trung-Kỳ thì mỗi ba tên nội tịch phải ra một tên lính; Nam-Kỳ mỗi năm tên nội tịch phải ra một tên lính; Bắc-Kỳ và ở […]