XI.— CÔNG QUÁN Dân thôn mỗi nơi có một công-quán, làng to thì mỗi xóm có một công quán. Công quán làm năm ba gian, hoặc lợp ngói xây gạch, hoặc làm bằng tre nứa, ban đêm thì làm nơi tuần phu canh giờ, ban ngày thì làm nơi dân làng hoặc có việc […]
Lưu trữ thẻ: Phong tục
VIII.— KỴ HẬU Trong làng, người nào không có con trai, ngoài sự lập kế tự để giữ hương hỏa, lại còn có lệ mua hậu nữa. Người mua hậu, trước hết phải nộp tiền lệ cho làng, tùy lệ riêng từng làng, hoặc năm bảy chục, hoặc một vài trăm bạc. Làng nhận […]
VII.— VĂN TỪ, VĂN CHỈ Mỗi làng có một văn-từ hoặc văn-chỉ. Đàn lộ thiên gọi là văn-chỉ, có lợp mái gọi là văn-từ. Văn-từ, văn-chỉ để thờ riêng những bậc khoa hoạn trong làng. Có làng hiếm văn học, chưa có người hiển đạt, thì thờ Đức Khổng-Tử, gọi là Tiên Thánh-sư, để […]
VI.— CHÙA CHIỀN Mỗi làng có một chùa thờ Phật, có làng to thì lập đến hai ba ngôi chùa. Gian giữa từng trên nhất thờ ba vị Thế-Tôn, đầu tóc xoăn như ốc bám, thường gọi là Bụt ốc. Kế đến bà Mụ Thiện mười hai tay, rồi đến bà Di-Lặc béo phục […]
V.— LỄ KỲ AN Vào khoảng cuối Xuân đầu Hạ, nhiều nơi làm lễ kỳ an. Vì mùa ấy thường có dịch khí, tục tin là việc quỉ thần, cho nên cúng cấp để cầu cho dân làng được yên lành. Lễ kỳ an dùng toàn đồ vàng mã, nơi thì dân làng làm […]
IV.— ĐẠI HỘI Mở hội.— Nhập tịch thì đệ niên năm nào cũng phải có, còn Đại-Hội thì năm mười năm, hoặc năm bảy mươi năm mới mở một lần. Nghĩa là khi nào hòa cốc phong đăng, dân gian làm ăn thịnh vượng mới dám hội, hoặc là khi nào được sắc phong […]
III.— NHẬP TỊCH Trà nhập tịch.— Làng nào mỗi năm cũng có một trà nhập tịch (vào đám), nhất là hay làm về tháng giêng, tháng hai. Hôm ấy là hôm bắt đầu vào tiệc hội hát, nhưng hội hát thì thỉnh thoảng năm nào phong đăng mới mở to, còn thường thường mỗi […]
II.— VIỆC TẾ TỰ Lễ sóc vọng.— Mỗi tháng ngày sóc (mồng một), ngày vọng (hôm rằm), dân làng biện lễ oản chuốỉ, trầu rượu, đem tại miếu hoặc tại đình để lễ thần. Năm bảy người hoặc mươi, mười lăm người bô lão trong làng mặc áo thụng vào lễ. Đoạn đem ra […]
THIÊN THỨ NHÌ NÓI VỀ PHONG TỤC HƯƠNG ĐẢNG I.— SỰ THẦN Thành Hoàng.— Mỗi làng phụng sự một vị Thành-Hoàng có làng thờ hai ba vị, có làng thờ năm, bảy vị, tức gọi là Phúc thần. Phúc thần chia làm ba hạng: 1.— Thượng-đẳng-thần. 2.— Trung-đẳng-thần, 3.— Hạ-đẳng-thần. Thượng-đẳng-thần là những thần […]
XVII.— NUÔI NGHĨA TỬ Người không có con, thường nuôi con nhà anh em hay là người ngoài làm nghĩa-tử. Nghĩa tử ấy cũng như con đẻ ra. Cha mẹ nuôi con phải vun trồng dạy dỗ, con nuôi ở với cha mẹ, cũng phải kiếu kính phụng dưỡng, coi như cha mẹ đẻ, […]