Thánh Mẫu Liễu Hạnh Mẫu đệ Nhất Thiên Tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Dậu Cung công chúa Phủ Chính Tiên Hương trong Quần thể di tích Phủ Dầy thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Một trong Tứ bất tử Thông tin chung Tên thật Phạm Tiên Nga – Lê Giáng Tiên 19/11/2024 Thông tin chi […]
Lưu trữ thẻ: Văn hóa
Tượng Chử Đồng Tử tại Đền Dạ Trạch Chử Đồng Tử một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, sống ở thế kỷ thứ IV-III TCN (vào khoảng năm 300 TCN, thời Hùng Duệ Vương). Về sau, ông thường được liệt vào một trong Tứ bất tử của tín […]
Tượng đài Thánh Gióng trên đỉnh Núi Sóc, Sóc Sơn, Hà Nội. Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖揀), hiệu là Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王) hay Sóc Thiên vương (朔天王), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín […]
Tản Viên Sơn Thánh (304 TCN – ?), còn gọi là Sơn Tinh (山精), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, theo quan niệm dân gian là vị thần cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên), ông là một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian […]
Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam; đó là Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử và Công chúa Liễu Hạnh. Tản Viên Sơn Thánh, hay Sơn Tinh, là vị thần núi Tản Viên (Ba Vì), núi tổ của các […]
Vọng cổ, hay vọng cổ Bạc Liêu, là điệu nhạc rất thịnh hành ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Bắt nguồn từ bài “Dạ cổ hoài lang” (nghe tiếng trống đêm, nhớ chồng) của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu). Vọng cổ là một trong những bài bản chính của […]
Điệu Cò lả là một trong những làn điệu hát ru dân ca đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Điệu cò lả là một giai điệu có nhiều vần, nhưng sự du dương của giai điệu giống như một điệp khúc. Trước đây, điệu cò lả được hát bởi những người nông dân sống ở […]
Các nghệ sĩ Nhà hát Chèo Việt Nam biểu diễn ở bờ Bắc sông Bến Hải, năm 1956) Một cảnh trong vở “Tiếng hát đại ngàn” của Đoàn chèo 2 – Nhà hát Chèo Ninh Bình Một buổi diễn của nhà hát Chèo Hải DươngChèo (chữ Nôm: 掉) là loại hình nghệ thuật sân khấu […]
Có một câu chuyện thể hiện niềm kiêu hãnh của người Việt đã được Giáo sư Trần Văn Khê kể lại nhiều lần cho các học trò của mình, và cũng được ông ghi lại trong cuốn hồi ký, kể về cuộc tranh luận bên lề buổi sinh hoạt của Hội Truyền bá Tanka Nhật […]
Hát văn, còn gọi là chầu văn, hát hầu đồng, hát bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền của Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương […]