Lưu trữ thẻ: Việt Nam phong tục

VII. DÂU GIA

​ VII.— DÂU GIA Hai nhà có con lấy nhau, gọi là dâu gia, hoặc là thông gia. Dâu gia vì tình con mà có nghĩa liên can với nhau. Khi dâu gia có người mất, ở thành thị thì phúng nhau bằng vàng hương câu đối, ở thôn quê phúng nhau bằng sỏ lợn […]

VI. CHỦ NHÀ, NGƯỜI Ở

​ VI.— CHỦ NHÀ, NGƯỜI Ở Nhà phong lưu nuôi đến ba, bốn đầy tớ, nhà phú quí có khi nuôi đến vài chục người. Đầy tớ trai dùng để hầu hạ sai khiến gọi là thằng cam, thằng quít, thằng nhỏ, dùng để thổi nấu gọi là thằng bếp. Ở nhà quê cứ đến […]

V. CHỦ, KHÁCH

​ V.— CHỦ, KHÁCH Bất cứ quen lạ thân sơ, người đến chơi với mình thì mình là chủ, người ta là khách. Khách đến chơi nhà phải có trầu nước khoản đãi. Tình lạt lẽo thì mời ăn khẩu trầu, hút điếu thuốc, nói vài ba câu chuyện; mặn mà thì pha ấm nước […]

IV. QUAN DÂN

​ IV.— QUAN DÂN Tục ta coi quan cũng là cha mẹ dân, thường gọi quan sở tại là quan phụ mẫu. Cho nên dân coi quan cũng rất trọng vọng, rất tôn kính. Dân động có việc gì vào đến quan, trước hết còn phải nói với lính canh cửa, lính canh cửa bẩm […]

III. BẦU BẠN

​ III.— BẦU BẠN Bầu bạn là người đồng học, đồng nghệ, đồng liêu, đồng sự, hoặc là người thuở nhỏ quen biết nhau, hoặc là khi lớn mới gặp nhau một lần, mà trong câu trò chuyện tâm đầu ý hợp thì cũng kết làm bầu bạn với nhau. Nghĩa bầu bạn trọng nhất […]

II. THẦY TRÒ

​ II.— THẦY TRÒ Học trò học nghề hay là học chữ, ở với người dạy cho mình, đều có nghĩa thầy trò. Học trò phải kính trọng thầy, phải quí mến thầy, mà nhất là thầy dạy học chữ lại phải kính trọng hơn nữa. Học trò khi mới vào học gọi là nhập […]

I. VUA TÔI

​ THIÊN THỨ BA NÓI VỀ PHONG TỤC XÃ HỘI I.— VUA TÔI Vua làm chủ tể trong một nước, khắp trong nước từ quan đến dân, ai ai cũng là tôi tớ nhà vua. Có chữ rằng: « Phổ thiên chi hạ, mạc phi vương thổ; suất thổ chi tân, mạc phi vương thần », nghĩa […]

XXXIV. ĐẠC PHU

​ XXXIV.— ĐẠC PHU Dưới bọn tuần đinh, làng nào cũng có một người làm nô lệ chung cho cả hàng xã, gọi là đạc phu (thằng mõ). Khi nào trong làng có việc gì thì tên đạc phu phải đi mời mọc cả làng ra đình hội họp. Hoặc có việc gì lý dịch […]

XXXIII. TUẦN ĐINH

​ XXXIII.— TUẦN ĐINH Mỗi làng phải có mươi mười hai tên tuần đinh, làng nhỏ cũng phải có bảy tám tên. Tuần đinh là những hạng trai trong làng, kẻ nghèo hèn không được dự vào ngôi thứ gì thì phải ra tuần, có nơi thì cắt lần lượt các trai ​tráng từ mười […]

XXXII. HỘI BÁCH NGHỆ

​ XXXII.— HỘI BÁCH NGHỆ Dân làng thường hay có hội bách nghệ. Hội bách nghệ là bao nhiêu người trong làng làm chung một nghề gì, hoặc thợ mộc, hoặc thợ nề, hoặc thợ sơn, thợ sắt, v.v… Người làm nghề nào vào hội ấy, cho cử một người làm trưởng hội hoặc mỗi […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.