Dự “hội thề”, về phía Lam Sơn có Bình Định Vương Lê Lợi cùng các tướng tuỳ tùng là: Trần Nguyên Hãn, Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Ngân, Phạm Văn Xảo, Bùi Bị, Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Nguyễn Lý, Phạm Bôi, Lê Văn An, Bế Khắc Thiện và Ma Luân. Về phía quân Minh […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Đinh Lễ người Lam Sơn (Thanh Hoá), sinh năm nào không rõ, chỉ biết mất vào năm 1427. Ông là cháu gọi Lê Lợi bằng cậu, tham gia phong trào Lam Sơn ngay từ những ngày đầu, là người chỉ huy trận tấn công vào Diễn Châu và vào Thanh Hoá, là một trong những […]
“Tháng 6, bọn chỉ huy sứ (của nhà Minh) là Lưu Thanh đóng ở đồn Tam Giang từng vào Thanh Hoá (để đánh Lam Sơn) theo lệnh điều động của quan tổng binh. Bại trận trở về, có tên nguỵ binh buông lời khinh mạn Nhà vua (tức Lê Lợi). Lưu Thanh liền mắng: – […]
Sau trận đại thắng ở Tốt Động – Chúc Động, bộ chỉ huy tối cao của Lam Sơn đã có mặt ở ngoại ô thành Đông Quan, chuẩn bị đánh trận quyết định cuối cùng với quân Minh xâm lược. Bấy giờ, tình hình chuyển biến rất nhanh, Lê Lợi và Nguyễn Trãi cùng các […]
Vùng Cẩm Khê, Sơn Tây cũ, nay thuộc về Phú Thọ, Vĩnh Phú. Đất ấy có xã mang tên chữ là Ký Chế, tên Nôm là Cấy Chấy. Cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, ở Cấy Chấy có người tên là Đỗ Duy Trung vốn là cựu thần của nhà Trần. Năm 1400, […]
Lương Nhữ Hốt, người xã Trác Vĩnh, huyện Cổ Đằng (nay thuộc Thanh Hóa), cũng không rõ là sinh năm nào. Khi quân Minh vào xâm lược nước ta, Lương Nhữ Hốt đầu hàng, được chúng cho làm chức Tri phủ Thanh Hoa (tức Thanh Hóa ngày nay). Lương Nhữ Hốt từng đem gia quyến […]
Cuối tháng Chạp năm Giáp Thìn (1424), sau trận Trà Long, giặc phải cố thủ trong thành Nghệ An, tình thế rất bi đát. Nhưng rồi chẳng bao lâu sau, viện binh của chúng lại kéo đến, cán cân lực lượng nghiêng hẳn về phía quân Minh. Lê Lợi nói với các tướng rằng: – Thiện […]
Đầu xuân năm Ất Tị (1425), sau chiến thắng Bồ Ải, Lam Sơn lần lượt giải phóng hết các huyện của Nghệ An. Khi tiến đến đất Thanh Chương ngày nay, Lam Sơn được nhân dân vùng này nô nức đem rượu thịt ra đón mừng. Họ nói: – Không ngờ ngày nay chúng ta lại […]
Ngày 10 tháng 4 năm Quý Mão (1423), thực hiện chủ trương tạm thời hoà hoãn với quân Minh để tạo cơ hội củng cố và phát triển lực lượng, Lê Lợi và tướng sĩ trở về Lam Sơn. Tướng giặc là Trần Trí và Sơn Thọ thỉnh thoảng vẫn sai người đem quà đến […]
Lê Lai là con của Lê Kiều, người thôn Dựng Tú, sách Đức Giang (Thanh Hoá). Cùng với anh trai là Lê Lạn, Lê Lai đã sát cánh cùng với Lê Lợi ngay trong những ngày trứng nước của phong trào Lam Sơn, và từng có mặt trong hội thề Lũng Nhai lịch sử. Gia […]