Chuyện kể rằng, khi Lê Lợi đang gấp rút chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa thì có một sự xích mích đáng tiếc đã xảy ra. Bấy giờ ở thôn Hảo Lương (cũng thuộc Lam Sơn) có một người tên là Đỗ Phú, bỗng sinh chuyện tranh giành đất đai với Lê Lợi. Đỗ Phú […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Sách Đại Việt thông sử (trang 34) chép rằng: “từ khi người Minh đô hộ nước ta, chính sự phiền toái, thuế má nặng nề, quan tham lại nhũng, cấm dân nấu muối trồng rau, bắt dân xuống biển mò ngọc châu, phá núi tìm vàng; những sản phẩm quý giá như ngà voi, sừng […]
Tằng tổ của Lê Lợi là Lê Hối, vốn người ở thôn Như Áng. Sách Đại Việt thông sử (trang 31) chép rằng: Một hôm, cụ đi chơi thấy đàn chim lượn vòng quanh trên một khoảnh đất nơi dưới núi Lam Sơn, trông như hình một đám người tụ hội. Cụ nghĩ: “Chỗ này […]
Sách Lĩnh Nam chích quái, phần Hồng Bàng thị truyện, chép: “(Lạc) Long Quân và Âu Cơ ăn ở với nhau được chừng hơn một năm thì sinh hạ được một cái bọc, cho đó là điềm chẳng lành nên đem vất ra ngoài đồng. Bảy ngày sau, bọc ấy nở thành một trăm cái […]
Lý Long Xưởng sinh năm Tân Mùi (1151) là con trưởng của vua Lý Anh Tông, được Anh Tông lập làm Đông cung Thái tử. Với Thái tử Long Xưởng, ngôi vị Hoàng đế Đại Việt tương lai kể như đã cầm chắc trong tay. Thế nhưng, từ khi được lập làm Thái tử, Lý […]
Năm Nhâm Tí (1192) nhân dân giáp Cổ Hoằng (nay thuộc Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hoá) do Lê Vãn cầm đầu, đã nổi dậy khởi nghĩa. Theo sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, quyển 4, tờ 21-b) thì Lê Vãn là ”bản giáp vệ nhân” tức là lính hầu của giáp ấy. […]
Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 1-b) chép chuyện này như sau : “Lúc trước, khi gác Kính Thiên mới làm xong, có con chim bồ các đến làm tổ ở trên đó mà đẻ ra chim non. Quần thần nhân việc đó mà can vua rằng : – Xưa, Ngụy Minh Đế […]
Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 15-a) chép rằng : ”Mùa thu, tháng 7 năm Quý Hợi, 1203, quan coi châu Nghệ An là điện tiền chỉ huy sứ Đỗ Thanh và bọn châu mục là Phạm Diên dâng thư về triều nói rằng : – Chúa nước Chiêm Thành là Bố-trì, bị […]
Sách Đại Việt sử lược (quyển 3 tờ 16-b) mô tả nhân cách của vua Lý Cao Tông như sau: “Vua rất ham của cải lợi lộc, lấy việc bán quan buôn ngục làm chính sự. Hai người nào mà tranh nhau ruộng đất hay sản vật, hễ có một người đem của dâng nạp […]
Câu thứ nhất là của Trần Túc. Bấy giờ, Cao Tông muốn phung phí tiền của vào những cuộc ngao du đó đây, nhưng rồi vì đất nước loạn lạc, nhà vua chỉ có thể cùng đám cận thần và thị nữ đi rong chơi quanh quẩn trong kinh thành mà thôi. Một trong những […]