Lý Cao Tông muốn dùng cận thần trấn giữ ở các địa phương, mong lấy đó làm chỗ dựa để yên tâm mà hưởng lạc. Năm Mậu Thìn (1208), quan thượng phẩm phụng ngự Phạm Du được vua cất nhắc trong trường hợp đó. Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 18-a) chép rằng: […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Bọn lính đến nơi thấy sứ thần Việt Nam đang nằm trên giường, ôm mặt khóc nức nở. Đem lệnh tuyên triệu ra bắt buộc, ông mới gắng gượng thất thểu đi theo chúng và triều kiến nhà vua. Trả lời câu hỏi và cũng là lời trách cứ vì tội vô lễ, sứ thần […]
Sự tích thánh tản Viên Sách Đại Việt sử ký toàn thư (ngoại kỉ, từ tờ 4a đến tờ 5a) chép rằng: “Cuối thời Hùng Vương, nhà vua có người con gái gọi là Mỵ Nương, nhan sắc rất xinh đẹp. Vua nước Thục nghe tiếng, bèn đến cầu hôn. Nhà vua đã muốn gả, […]
“(Lạc) Long Quân và Âu Cơ ăn ở với nhau được chừng hơn một năm thì sinh hạ được một cái bọc, cho đó là điềm chẳng lành nên đem vất ra ngoài đồng. Bảy ngày sau, bọc ấy nở thành một trăm cái trứng, mỗi trứng lại nở thành một người con trai. (Lạc) […]
“Cháu ba đời họ Viêm Đế Thần Nông là Đế Minh sinh ra Đế Nghi. Đế Minh nhân đi tuần thú phương Nam, tới miền Ngũ Lĩnh, gặp con gái bà Vụ Tiên, đem lòng yêu thích rồi cưới về, sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục dung mạo đoan chính, tuổi nhỏ đã thông minh, […]
Hẳn nhiên, cách giải thích ấy chưa đủ sức thuyết phục, nhưng dẫu sao thì tục xăm mình cũng là một trong những tục cổ nhất và tồn tại thuộc vào hàng lâu dài nhất ở nước ta. Về nguyên nhân xuất hiện của tục này, sách Lĩnh Nam chích quái (phần Hồng Bàng thị […]
Núi Đồng Cổ cũng tức là núi Khả Phong, là một ngọn núi ở Thanh Hóa. Người xưa cho rằng trên núi Đồng Cổ có vị thần rất thiêng, từng giúp vua Lý thái Tổ (1010 – 1028) đánh thắng quân Chiêm Thành (năm 1020), lại còn thác mộng mà báo cho Lý Thái Tông […]
Xin được mạo muội bổ khuyết bằng lời dịch một đoạn ghi chép của sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 28b Và 29a) như sau : “Thủ Độ tuy không có học vấn nhưng tài hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn. Thái Tôn lấy […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 5, tờ 9b và tờ 10 a-b) có chép một câu chuyện xảy ra vào năm Đinh Dậu (1287) như sau: “Bấy giờ, Chiêu Thánh (hoàng hậu của Thái Tông – ND) thì không có con mà Thuận Thiên (chị ruột của Chiêu Thánh, vợ […]
Chuyện thứ nhất là chuyện đáng chê trách, xảy ra vào tháng Chạp năm Đinh Tỵ (1257), lúc triều đình nhà Trần đang thực hiện kế sách của Lê Tần, tạm thời lui quân để bảo toàn lực lượng, chờ cơ hội để đánh trận quyết định với quân Mông Cổ xâm lăng. Chuyện này […]