Thời Trần Nhân Tông làm vua (1278 – 1293) là thời đất nước có nhiều biến cố trọng đại, trong đó, nổi bật hơn cả là hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (1285 và 1288). Trước những biến cố trọng đại của lịch sử, mỗi người có một cách nhìn nhận […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Đứa con mà Thuận Thiên mang thai trước đó. Trần Liễu tên là Trần Quốc Khang, sau được phong làm Tĩnh Quốc Đại vương: Kể ra, chuyện này tuy cũng có chút lắt léo nhưng dẫu sao thì về danh nghĩa, Trần Quốc Khang vẫn là con trưởng của vua Trần Thái Tông. Thế nhưng, […]
Phạm Ngũ Lão sinh năm Ất Mão (1255), tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, nay là Ân Thi, Hưng Yên, mất năm Canh Thân (1320), thọ 65 tuổi. Ông là bậc danh tướng của triều Trần, từng có công lớn trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ hai (1285) […]
“Thổ tù Đà Giang là Trịnh Giác Mật tụ họp dân để cướp bóc. Vua sai Nhật Duật đi đánh. Khi Nhật Duật đến Đà Giang, Giác Mật sai người đến quân doanh nạp thệ từ và nói: ”Giác Mật không dám trái lệnh triều đình, nếu ân chúa dám một mình một ngựa mà […]
Hành động đê tiện ấy, trừ vợ con hắn và mấy kẻ bên phủ chúa, còn thì chẳng có ai ưa. Một buổi sáng, Đặng Kim khăn áo chỉnh tề sang chầu bên phủ chúa. Vừa ra khỏi cổng thì thấy trên tường vôi trắng nhà mình có một bức tranh thuỷ mặc. Đến gần […]
Xin được mượn một câu thơ của Tố Hữu làm tiêu đề cho giai thoại này – giai thoại gắn liền với tên tuổi của một nhân vật đặc biệt: Mỵ Châu! Mỵ Châu là con gái của An Dương Vương. Khi cô lớn lên cũng là khi Triệu Đà (vua của nước Nam Việt, […]
Nhân dân Cổ Hoằng đã vì phẫn uất ách thống trị nặng nề của triều đình nhà Lý mà sẵn sàng vùng dậy, nhưng lãnh tụ của nhân dân Cổ Hoằng đã làm như thế nào để phát động và tập hợp được họ? Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 12-b) cho biết: […]
Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” (ngoại kỉ, từ tờ 4a đến tờ 5a) chép rằng: Cuối thời Hùng Vương, nhà vua có người con gái gọi là Mỵ Nương, nhan sắc rất xinh đẹp. Vua nước Thục nghe tiếng, bèn đến cầu hôn. Nhà vua đã muốn gả, nhưng Hùng Hầu can rằng: […]
Tháng Chạp năm Ất Dậu (tháng 1 – 1285), hơn nửa triệu quân nguyên do Thoát Hoan cầm đầu tràn sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Lần này, thế giặc rất mạnh, quân ta phải tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng, tìm cơ hội phản công sau. Giặc áp sát […]
Năm Canh Thìn (200), một sự kiện khác đặc biệt đã xảy ra ở ngay giữa triều đình nhà Hán. Sự kiện này gắn liền với tên tuổi của hai người. Một là Lý Tiến và hai là Lý Cầm. Lý Tiến là quan văn, được cử giữ chức thứ sử là chức trông coi […]