Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại

Nhân chuyện Mạc Hiển Tích, bàn về chuyện viết sử

Việc xét xử Mạc Hiển Tích của đình thần đã được chép như sau: “Vua sai thái phó là Ngô Lý Tín và đô quan lang trung là Lê Năng Trường xét việc kiện thiếu sư Mạc Hiển Tích. Bọn Năng Trường sợ Hiển Tích nên không dám truy cứu. Người trong nước bèn làm […]

Tình nghĩa vợ chồng của vua Lý Huệ Tông

Với Lý Huệ Tông, quả đúng là “họa vô đơn chí”, đang khi bôn tẩu gian nan thì cuộc xung đột trong nội bộ hoàng tộc lại bùng nổ quyết liệt, giữa một bên là Đàm thái hậu (mẹ đẻ của Lý Huệ Tông) và một bên là Trần Thị Dung (vợ của Lý Huệ […]

Hồ Quý Ly với đợt công phá đầu tiên vào triều Trần

Bởi có hai bà cô ruột cùng lấy vua Trần Minh Tông (1314 – 1329), một bà là Hoàng phi Minh Từ, người sinh ra vua Trần Hiến Tông (1329 – 1341), một bà là Hoàng phi Đôn Từ, người sinh ra vua Trần Duệ Tông (1372 – 1377), nên Hồ Quý Ly rất được […]

Lý Long Trát được lập làm thái tử như thế nào?

Đang khi Anh Tông buồn giận thì bà Đỗ Thuỵ Châu (mẹ đẻ của hoàng tử Lý Long Trát) sai bà nhũ mẫu bế Long Trát tới. Bấy giờ, hoàng tử Long Trát mới được hơn một tuổi, trông bụ bẫm và rất kháu khỉnh. Chính sự ngây thơ trong trắng của vị hoàng tử […]

Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209)

Bấy giờ, quan lại triều Lý chia bè kết cánh, vua chỉ biết ngả theo phe cánh nào mạnh mà thôi. Phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Du cầm đầu và phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Bỉnh Di cầm đầu là hai phe không thể đội trời chung với nhai. Hai phe […]

Nguyễn Đa Cẩm bị cắn…

Sang nửa sau thế kỉ XII, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống lại nền thống trị của triều Lý liên tiếp bùng nổ, triều Lý đã phải nhiều phen xuất quân đi đánh dẹp. Có những trận, quân đội nhà Lý do đích thân các vị đại thần hoặc thân […]

Nhân cách của Lý Thần Tông

Vua Lý Thần Tông (1128 – 1138) nổi tiếng hơn người ở chỗ rất ưa tin dị đoan. Ở đời, cha nào con nấy, thân phụ của Vua là Sùng Hiền Hầu (em ruột vua Lý Nhân Tông) cũng rất nổi tiếng là người tin dị đoan, từng nói rằng vua Lý Thần Tông chính […]

Nhân chuyện Mạc Hiển Tích, bàn về chuyện viết sử

Việc xét xử Mạc Hiển Tích của đình thần đã được chép như sau: “Vua sai thái phó là Ngô Lý Tín và đô quan lang trung là Lê Năng Trường xét việc kiện thiếu sư Mạc Hiển Tích. Bọn Năng Trường sợ Hiển Tích nên không dám truy cứu. Người trong nước bèn làm […]

Di chiếu của Lý Nhân Tông

Càn Đức chào đời hôm trước thì ngay ngày hôm sau được phong làm thái tử và đến năm lên 6 tuổi (Nhâm Tí – 1072) thì được lên nối ngôi. Chân dung vua Lý Nhân Tông được sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 3, tờ 6-b) miêu tả đại lược […]

Lý Lộc và Lý Tử Khắc được thăng tước như thế nào

Thời Lý, cả hai cùng sinh ra trên nhung lụa, cùng làm quan dưới triều Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông, cùng có cuộc đời quý tộc trưởng giả và cùng có cơ may được thăng tước trong năm Kỉ Dậu (1129), là năm thứ hai trong đời trị vì của vua Lý Thần […]

Trang web này sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm duyệt web tốt hơn. Bằng cách duyệt trang web này, bạn đồng ý với việc chúng tôi sử dụng cookie.