Ngô Nhật Khánh người Đường Lâm, đất này, nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Các bộ sử cũ đều nói rằng, Ngô Nhật Khánh vừa là người đồng hương, lại cũng vừa là người bà con cùng một họ với Ngô Quyền. Sau khi Ngô Quyền mất (năm 944), đất nước loạn lạc […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Đinh Điền người Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) cùng họ với Đinh Tiên Hoàng. Ông sinh năm nào chưa rõ, chỉ biết ông từng là người có công trong sự nghiệp tiêu diệt loạn mười hai sứ quân, và khi triều Đinh được thành lập, ông được phong tới chức Ngoại Giáp. Đinh Điền mất […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 1, từ tờ 5-b đến tờ 7-a) chép rằng: “Mùa đông, tháng mười (năm Kỉ Mão, 979), quan giữ chức Chi Hậu Nội Nhân là Đỗ Thích giết chết Nhà vua (là Đinh Tiên Hoàng) ở trong cung. (Đỗ Thích người làng Đại Đê, huyện […]
Nam Việt Vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng. Đinh Liễn sinh năm nào không rõ, chỉ biết vào năm Tân Hợi (951) Đinh Liễn đã là một thanh niên cường tráng, từng cùng với cha xông pha trận mạc khắp nơi. Năm Kỷ Tị (969), sau khi Đinh Bộ Lĩnh […]
Chuyện chẳng hay này được sách Đại Việt sử kí toàn thư. (ngoại kỉ, quyển 5, từ tờ 21-b đến tờ 23-a) chép lại như sau: “Trước, Tiền Ngô Vương (chỉ Ngô Quyền) bị bệnh nặng nên có lời di chúc, giao cho Dương Tam Kha việc giúp con mình nối ngôi. Đến khi Vương […]
Sái Kinh và Sái Tập là hai viên quan của nhà Đường, sinh năm nào không rõ, chỉ biết Sái Kinh bị buộc phải tự tử vào tháng 7 năm Nhâm Ngọ (862), còn Sái Tập thì bị chết trận vào tháng giêng năm Quý Mùi (863). Chuyện về hai viên quan họ Sái, thực […]
Điều đáng nói là tên sông và tên làng này lại có nguồn gốc từ tên của một con người: ông Tô Lịch, người sống vào khoảng cuối thế kỷ thứ III đầu thế kỷ thứ IV, sau được tôn làm thần và được phong tới hàm Quốc đô Thăng Long Thành Hoàng Đại Vương […]
Trong Việt điện u linh tập, Lý Tế Xuyên đã dựa vào ghi chép của Triệu Vương Giao Châu kí mà chép chuyện về Phùng Hưng như sau: “Vương họ Phùng, huý là Hưng, ông và cha của Vương đều nối đời làm tù trưởng của đất Đường Lâm. Chức tù trưởng bấy giờ gọi […]
“Vào đời Đường Hàm Thông, quan đô hộ của nhà Đường ở nước ta là Cao Biền đã cho đắp thành Đại La. Một hôm, Cao Biền ra chơi ngoài cửa Đông của thành, chợt thấy trong chỗ mây mù tối tăm, có bóng người kì dị, mặc áo hoa, cưỡi rồng đỏ, tay cầm […]
Tuy cũng là đỗ Tiến sĩ như mọi người, nhưng sử cũ cho biết, vì bài chế sách của ông viết rất xuất sắc, cho nên, ông được vua Đường là Đường Đức Tông đặc cách, cho làm tới chức Hữu Thập Di Hàn Lâm Học Sĩ, kiêm Kinh Triệu Hộ Tào Tham Quân. Sinh […]