Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 19, tở 20-b và 21-a) chép như sau: “Tước bỏ quan tước của Nguyễn Đức Trung. Đức Trung người làng Quế Ổ, huyện Lôi Dương (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa – ND), là con của quan Thái bảo Hào Quận công Nguyễn Đức […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Tháng tư năm Giáp Thìn (1664), triều đình vua Lê Huyền Tông và chúa Trịnh Tạc đã buộc phải tổ chức cho một loạt sinh đồ thi lại. Chuyện này được sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 19, tờ 7-b) chép như sau: “Mùa hạ, tháng Tư, sai […]
Lê Thần Tông là vị vua duy nhất của họ Lê được lên ngôi hai lần. Lần đầu, từ năm 1619 đến năm 1643. Bấy giờ, con trưởng của Nhà vua là Lê Duy Hựu đã 13 tuổi, ắt cũng để cầu được yên thân với chúa Trịnh, Nhà vua liền truyền ngôi cho Lê […]
Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 18, tờ 65-b và tờ 66-a) cho biết như sau: “Quan giữ chức Thiêm đô Ngự sử là Phùng Viết Tu, vì tội bẻ cong phép nước, ăn của đút lót, bị phát giác nên xử phải thắt cổ mà chết. Quan giữ […]
Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 4) chép việc Nguyễn Hữu Dật bị gièm pha khi ông đang giữ chức Đốc chiến trong đạo quân của chúa Nguyễn tiến ra Bắc Hà (từ 1655 đến 1660) như sau: “Mùa thu, tháng Tám (năm Kỉ Hợi, 1659 – ND), Trịnh Tạc thấy quân […]
Điều ít ai ngờ là Nguyễn Hữu Dật rất có tài xem thiên văn và chính biệt tài này đã khiến ông hai lần nổi danh trong thiên hạ. Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 4) chép rằng: “Mùa thu, tháng 9 (năm Đinh Dậu, 1657 – ND), Nguyễn Hữu Dật đánh phá […]
Đến tháng 2 năm Bính Thân (1656), quân Đàng Trong do Nguyễn Hữu Tiến làm Tiết chế, Nguyễn Hữu Dật làm Đốc chiến, đã ồ ạt tiến đánh tới tận Nghệ An, giành được nhiều thắng lợi rất quan trọng. Tin ấy báo về, khiến chúa Nguyễn Phúc Tần mừng vui phấn chấn. Tháng 6 […]
Tiên kết nhân tâm thuận, Hậu thi đức hóa chiêu, Chi diệp kham tồi lạc, Căn bản dã nan dao. Nghĩa là: Trước là tập hợp lòng người, sao cho hòa thuận, Sau là thi hành đức hóa sao cho rõ ràng, Cành và lá có khi còn rơi gãy, Rễ và gốc kia khó […]
Chẳng dè, Nguyễn Phúc Kỳ mất, ngôi chúa hiển nhiên là phải về tay Nguyễn Phúc Lan, Tống Thị và cả nhà thành ra thất vọng. Tống Phước Thông trong cơn buồn bã, đã đem cả nhà ra cửa Eo (tức là cửa Thuận An) rồi lên thuyền chạy ra Bắc, bỏ Tống Thị ở […]
Bấy giờ, Hoàng Nhân Dũng là hoạn quan, chuyên lo phục dịch trong phủ chúa Trịnh, được chúa Trịnh Tráng đặc biệt thương mến, cho đổi thành họ Trịnh và ban cho chức tước lớn. Đáp lại, Hoàng Nhân Dũng đã… âm mưu nổi loạn. Việc bị phát giác và Hoàng Nhân Dũng bị xử […]