Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 17, tờ 20-b và tờ 21a-b) mô tả trận này như sau: “Bấy giờ, họ Mạc cử binh, sai Mạc Đôn Nhượng thống suất tướng sĩ và quân khắp bốn trấn, định ngày vào Yên Mô (Ninh Bình – ND) giao chiến với […]
Lưu trữ thẻ: Việt sử giai thoại
Đang lúc Trịnh Tùng căm ghét Lê Cập Đệ như vậy, thì vào năm 1571, nhà vua lại định công ban thưởng những người trực tiếp đánh nhau với quân Mạc, thăng cho Lê Cập Đệ lên đến hàm Thái phó, khiến cho Lê Cập Đệ càng thêm dương dương tự đắc, khinh nhờn cả […]
Người xưa xét tài làm tướng, thường lấy dũng và mưu làm tiêu chuẩn hàng đầu. Cái dũng của Lê tướng quân không thấy sử chép kĩ, nhưng cái mưu của Lê tướng quân thì thấy các bộ chính sử đều nhắc đến. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển […]
Trịnh Cối đam mê tửu sắc, càng ngày càng ngông cuồng, kiêu ngạo, không xót thương gì đến quân lính, vì vậy, các tướng đều có ý xa lánh, lìa bỏ, kẻ theo giúp Trịnh Cối ngày một ít đi, lòng người đổi thay, ai cũng nghĩ đến chuyện gây biến, mầm tai họa kể […]
Bấy giờ, cuộc hỗn chiến Nam – Bắc triều (cũng gọi là cuộc chiến tranh Lê – Mạc) đang trong thời kì quyết liệt, chính sự của cả Nam triều lẫn Bắc triều đều rối bời, dân tình cả nước rất khốn khổ. Xét về danh nghĩa, Nam triều là triều Lê nhưng quyền bính […]
Việc này khiến cho nhiều người đặc biệt là Nguyễn Hoàng, hết sức lo lắng. Để phòng thân, sau nữa là để tìm cơ hội chống lại Trịnh Kiểm, một mặt, Nguyễn Hoàng giữ sự hòa thuận và thần phục Trịnh Kiểm, nhưng mặt khác, Nguyễn Hoàng bí mật tìm nơi thích hợp để tạo […]
Tiếc thay, Lê Ý có dư chí khí mà lại thiếu bản lĩnh và kinh nghiệm, khiến phải chết đau đớn khi sự nghiệp lớn còn dở dang. Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ tục biên, quyển 15, tờ 74 a-b và tờ 76 a-b) chép rằng: “Bấy giờ, người xứ Thanh […]
Vua Lý Thần Tông sai quan Nhập nội Thái phó là Lý Công Bình cầm quân đi đánh giặc. Ngày Quý Hợi (tức ngày 3 tháng 2), Lý Công Bình đã đánh bại quân Chân Lạp ở bến Ba Đầu, bắt được cả chủ tướng của chúng và rất nhiều quân lính. Thắng trận xong, […]
Tháng Chạp năm Ất Dậu (tháng 1/1285), hơn nửa triệu quân Nguyên do Thoát Hoan cầm đầu tràn sang xâm lược nước ta lần thứ hai. Lần này, thế giặc rất mạnh, quân ta phải tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng, tìm cơ hội phản công sau. Giặc áp sát kinh thành […]
Một trong những ngôi chùa cổ kính nhất đất Thừa Thiên- Huế (và cũng là của nước ta) là chùa Thiên Mụ. Hoàng đế Thiệu Trị (1841-1847) xếp chùa Thiên Mụ đứng thứ 14 trong số 20 cảnh đẹp kinh thành Huế thuở xưa, đồng thời viết bài thất ngôn bát cú, đề là Thiên […]