Giáo trình Di truyền và chọn giống cây trồng
MỤC LỤC
– Lời giới thiệu
– Lời nói đầu
Phần một. CƠ SƠ DI TRUYỀN HỌC
Chương 1. TÓM TẮT QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN HỌC QUA CÁC THỜI KỲ
1. Tóm tắt sự phát triển và các quan điểm di truyền học.
II. Các phương pháp nghiên cứu tế bào và ADN.
Chương 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở MỨC TẾ BÀO VÀ MỨC PHÂN TỬ.
1. Cấu tạo tế bào thực vật.
II. Axit nuclêic – Cơ sở vật chất phân tử của sự di truyền.
III. Protein – Bản dịch của mật mã di truyền..
IV. Nhiễm sắc thể trong sự phân chia tế bào
V. Sinh sản ở thực vật bậc cao.
Chương 3: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN.
1. Các khái niệm di truyền.
II. Định luật di truyền theo Mendel
III. Liên kết gen và hoán vị gen theo Morgan.
IV. Quy luật tương tác gen (Quy luật di truyền bỏ sung sau Mendel)
Chương 4: BIẾN DỊ VÀ ĐỘT BIẾN
1. Mối quan hệ giữa biến dị và di truyền.
II. Phân loại biến dị
III. Quy luật dãy biến dị tương đồng N.I. Vavilốp.
Phần hai: CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG.
1. Các khái niệm chung
II. Phân loại giống cây trồng.
III. Tiêu chuẩn một giống tốt
IV. Công tác vật liệu khởi đầu.
Chương 2: LAI GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG THUẨN CHÚNG
1. Khái niệm, ý nghĩa và cơ sở di truyền của việc lai giống
II. Phương pháp lai gần.
III. Giới thiệu về phương pháp lai xa
IV. Chọn tạo giống cây trồng thuần từ quần thể lai
Chương 3: CHỌN GIỐNG ƯU THẾ LAI.
I. Cơ sở chung về chọn giống ưu thế lai ở cây trồng.
II. Kỹ thuật sử dụng ưu thế lai ở cây giao phấn
III. Tạo ưu thế lai ở cây tự thụ (Lúa lai Hybrid Rice).
Chương 4: ĐÁNH GIÁ GIỐNG CÂY TRỒNG.
I. Khái niệm, nguyên tắc và hình thức đánh giá
II. Đánh giá một số tính trạng chủ yếu của giống lúa
III. Đánh giá giống ngô.
IV. Đánh giá cây họ đậu
V. Đánh giá giống khoai lang
VI. Đánh giá cải bắp
VII. Đánh giá giống cây ăn quả
VIII. Đánh giá một số chỉ tiêu ở giống rau, hoa,
IX. Các chú ý khi bố trí thí nghiệm so sánh giống cây trồng.
Chương 5: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Vị trí công tác khảo nghiệm giống
II. Giới thiệu các quy trình khảo nghiệm giá trị canh tác, giá trị sử dụng giống cây trồng
Chương 6: SẢN XUẤT NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Cơ sở chung về sản xuất nhân giống cây trống
II. Nhân giống cây tự thụ
III. Kỹ thuật và trình tự sản xuất hạt giống ngô
IV. Trình tự và kỹ thuật sản xuất nhân giống cây sinh sản vô tính.
Chương 7: KIỂM TRA GIỐNG VÀ HẠT GIỐNG.
1. Khái niệm – Mục đích, ý nghĩa và nội dung của việc kiểm tra
chất lượng hạt giống.
II. Nội dung công tác kiểm tra chất lượng giống và hạt giống.
III. Phương pháp kiểm tra một số chỉ tiêu chính………
Chương 8: PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG ĐA BỘI THỂ VÀ ĐỘT BIẾN
1. Tạo giống đa bội thể
II. Tạo giống đột biến
Chương 9: PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I. Cơ sở lý luận
II. Chọn lọc cây tự thụ phấn
III. Chọn lọc với cây giao phấn
IV. Chọn lọc cây sinh sản vô tính
Phần ba: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Bài 1: Quan sát tế bào và nhiễm sắc thể
Bài 2: Thực hành lai hữu tính cây trồng
Bài 3: Thực hiện một số kỹ thuật trong quy trình sản xuất lúa lai
Bài 4: Đánh giá giống lúa trong phòng.
Bài 5: Đánh giá giống ngô…
Bài 6: Đánh giá giống cây ăn quả, cây rau và cây có củ
Bài 7: Thực hành bố trí thí nghiệm khảo nghiệm giống đậu tương và giống lúa
Bài 8: Thực hành cấy nhân dòng lúa và so sánh dòng ngô,
kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt giống
Phần phụ lục
Quy phạm 1
Quy phạm 2
Quy phạm 3
Quy phạm 4
Quy phạm 5
Tài liệu tham khảo