Giáo trình Hóa Lí 2 Tập
Giáo trình Hóa Lí Tập 1 – Cơ sở nhiệt động lực học
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Chương 1 – MỞ ĐẦU
§1. Đối tượng, phương pháp và giá trị của môn học
§2. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản
§3. Một số hệ thức toán học liên hệ các tham số trạng thái
Chương II – NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
§1. Nội dung nguyên lí thứ nhất
§2. Nhiệt và hiệu ứng nhiệt của quá trình
§3. Nhiệt dung, nội năng và entanpi
§4. Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho khí lí tưởng
Chương III – NHIỆT HÓA HỌC. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ
THỨ NHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
§1. Mở đầu
§2. Định luật cơ bản của nhiệt hóa học: định luật Hết xơ
§3. Sinh nhiệt nguyên tử. Năng lượng liên kết hóa học
§4. Sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học vào nhiệt độ. Định luật Kiêchóp
Chương IV – NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
§1. Phát biểu nguyên lí thứ hai
§2. Định lí Cacnô, biểu thức định lượng của nguyên lí thứ hai
§3. Entropi
§4. Bản chất thống kê của nguyên lí thứ hai
Chương V – SỰ KẾT HỢP NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT
VÀ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. HÀM NHIỆT ĐỘN
ĐIỂU KIỆN TỔNG QUÁT VỀ CÂN BẰNG
§1. Thế nhiệt động
§2. Điều kiện tự diễn biến của quá trình và điểu kiện cân bằng trong hệ nhiệt động
§3. Cân bằng bên và không bên. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng
§4. Hàm đặc trưng. Phương trình Gipxơ – Hemhon
§5. Biến thiên của một số hàm nhiệt động theo p, V, T
§6. Biến thiên của những hàm nhiệt động theo thành phần của hệ. Thế hóa học
Chương VI – HỆ MỘT CẤU TỬ
A – Hệ một cấu tử đóng thể
§1. Khí lí tưởng
§2. Khí thực, hoạt áp
B – Hệ một cấu tử dị thể
§3. Đại cương về chuyển pha của chất nguyên chất
§4. Phương trình cơ bản của chuyển pha loại một : phương trình Clapéron Claudiuxo
Giáo trình Hóa Lí Tập 2 – Nhiệt động lực học hóa học
MỤC LỤC
Chương VII – ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA DUNG DỊCH HỖN HỢP KHÍ
A-Đại cương về dung dịch
§1. Định nghĩa dung dịch
§2. Thành phần dung dịch
B- Đại lượng mol riêng phần
§3. Định nghĩa và thuộc tính của đại lượng mol riêng phần
§4. Phương pháp xác định đại lượng mol riêng phần
C- Hỗn hợp khí
§5. Hỗn hợp khí lí tưởng
§6. Hỗn hợp các khí thực (không lí tưởng)
§7. Sự hoà tan hạn chế của các khí vào nhau
Chương VIII – DUNG DỊCH LÒNG VÔ CÙNG LOÃNG
§1. Cân bằng dung dịch loãng hơi bão hòa. Độ hạ áp suất hơi. Độ tâng điểm sôi của dung dịch loãng
§2. Cân bằng dung dịch loãng với tỉnh thế của dung môi. Độ hạ băng điểm của dung dịch loãng
§3. Áp suất thẩm thấu
§4. Cân bằng dung dịch loãng với dung dịch loãng có một cấu từ chung. Định luật phân bố. Sự chiết
Chương IX – DUNG DỊCH LÍ TƯỞNG VÀ DUNG DỊCH THỰC
§1. Định nghĩa và thuộc tính của dung dịch lí tưởng
§2. Dung dịch thực. Sai lệch dương và âm so với định luật Raun
§3. Hệ thức Đuhem-Macgulexo (Margules)
§4. Định luật Kônôvalóp (1881). So sánh thành phần hơi với thành phần dung dịch lỏng
§5. Sự cất hỗn hợp hai chất lỏng
Chương X – PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘ
§1. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
§2. Chọn trạng thái chuẩn
§3. Hoạt độ và hệ số hoạt độ theo những thang nồng độ khác nhau
§4. Phương pháp xác định hoạt độ và hệ số hoạt độ
§5. Cân bằng dung dịch lỏng – cấu từ khí. Độ tan của khí trong chất lòng
§6. Cân bằng dung dịch lỏng – cấu tử rắn
Chương XI – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
§1. Ái lực hóa học
§2. Điều kiện cân bằng hoá học
§3. Định luật tác dụng khối lượng và phương trình đẳng nhiệt của phản ứng hoá học
§4. Ứng dụng của phương trình đẳng nhiệt và của thế đẳng áp chuẩn của phản ứng
§5. Ảnh hưởng của áp suất lên cân bằng hoá học
§6. Cân bằng hoá học dị thế
Chương XI – ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN CÂN BẰNG HOÁ HỌC. NGUYÊN LÍ THỨ BA CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
§1. Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ
§2. Định lí nhiệt của Necxơ. Nguyên lí thứ ba của nhiệt động lực học
§3. Áp dụng nguyên lí thứ ba để tỉnh cân bằng hoá học
Chương XIII – NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC THỐNG KÊ
A- Cơ sở phương pháp thống kẻ
§1. Xác suất nhiệt động và entropi
§2. Định luật phân bố Bonxman
B- Thuyết cổ điển và thuyết lượng tử về nhiệt dung của chất khí và chất rắn
§3. Nhiệt dung của khí lí tưởng
§4. Nhiệt dung của chất rắn