Lý thuyết âm nhạc cơ bản
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU DẪN LUẬN
CHƯƠNG I – ÂM THANH
1. Cơ sở vật lý của âm thanh.
2. Các thuộc tỉnh của âm thanh có tính nhạc.
3. Bối âm, hàng âm tự nhiên.
4. Hệ thống âm nhạc, hàng âm, các bậc cơ bản và tên gọi của chúng. ‘các quâng tám.
5. Hệ âm nhạc. Hệ âm điều hoà. Nửa cung và nguyên cung. Các bậc chuyển hoá và tên gọi của chúng.
6. Sự trùng âm của các âm thanh..
7. Nửa cung đi-a-tô-nich và crô-ma-tích, nguyên cung.
8. Ký hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái.
Câu hỏi ôn tập.
Bài tập
CHƯƠNG II – PHƯƠNG PHÁP GHI ÂM BẰNG NỐT
9. Nốt nhạc, trường độ và ký hiệu trường độ (hình dạng). Khuông nhạc.
10. Khoá.
11. Dáu hoà.
12. Những dấu hiệu bổ sung và nốt nhạc để tăng thêm độ dài của âm thanh.
13. Dâu lặng.
14. Ghi âm nhạc hai bè. Ghi âm nhạc cho đàn pi-a-nô. Dấu ác-co-lát. Ghi âm nhạc cho hợp ca và hợp xướng.
15. Các loại dấu viết tắt trong hệ thống ghi âm bằng nốt nhạc. Câu hỏi ôn tập.
Bài tập.
CHƯƠNG III – TIẾT TẤU VÀ TIẾT NHỊP
16. Tiết tấu. Cách phân chia cơ bản và tự do các loại trường độ
17. Trọng âm: Tiết nhịp. Loại nhịp. Ô nhịp. Vạch nhịp. Nhịp lấy đà.
18. Tiết nhịp và loại nhịp đơn. Cách phân nhóm trường độ trong ô nhịp của các loại nhịp đơn
19. Các tiết nhịp và loại nhịp phức tạp. Phách tương đối mạnh. Cách phân nhóm trường độ trong ô nhịp thuộc các loại nhịp phức tạp.
20. Các tiết nhịp và loại nhịp hỗn hợp. Cách phân nhóm trưởng độ trong ở nhịp của các loại nhịp hỗn hợp.
21. Các loại nhịp biến đổi.
22. Đào phách (nhân lệch).
23. Cách phân nhóm trường độ trong thanh nhạc.
24. Nhịp độ.
25. Các thủ pháp chỉ huy.
26. Ý nghĩa của tiết tấu, tiết nhịp và nhịp độ trong âm nhạc.
Câu hỏi ôn tập.
Bài tập.
CHƯƠNG IV – QUẢNG
27. Quâng.
28. Độ lớn số lượng và chất lượng của quâng. Quảng đơn.
Quảng đi-a-tô-ních.
29. Quảng tăng và quáng giảm. (quảng cró-ma-tích). Sự bằng nhau có tỉnh trùng âm của các quảng.
30. Đảo quảng
31. Quảng ghép.
32. Quảng thuận và nghịch
Câu hỏi ôn tập
Bài tập.
CHƯƠNG V – ĐIỆU THỨC VÀ GIỌNG
33. Âm ổn định. Âm chủ. Ảm không ổn định. Sự giải quyết âm không ổn định. Điệu thức.
34. Điệu thức trưởng. Gam trưởng tự nhiên. Các bậc của điệu thức trường. Tên gọi, ký hiệu và đặc tính của các bậc trong điệu trưởng.
35. Giọng hiệu. Các giọng trưởng có dầu thăng và dấu giảng. Vòng quảng năm. Sự trùng âm của các giọng trưởng.
36. Giọng trưởng hoà thanh và giọng trưởng giai điệu.
37. Điệu thứ. Gam thứ tự nhiên. Các bậc của điệu thứ và các thuộc tỉnh của chúng.
38. Điệu thứ hoà thanh và điệu thử giai điệu. Các giọng thử. Các giọng song song. Vòng quảng năm của các giọng thử.
39. Các giọng cùng tên. Một vài nét giống và khác nhau của điệu trưởng và thứ. Ý nghĩa của điệu thức trưởng và thứ trong âm nhạc.
Câu hỏi ôn tập.
Bài tập.
CHƯƠNG VỊ – QUÂNG Ở CÁC GIỌNG TRƯỞNG VÀ THỨ.
40. Các quảng của điệu trưởng tự nhiên và điệu thư tự nhiên.
41. Quảng của điệu trưởng hoà thanh và điệu thứ hoà thanh.
Các quâng đặc biệt..
42. Các quảng ổn định và không ổn định. Sự khác nhau giữa tỉnh ổn định và tỉnh thuận; giữa tỉnh không ổn định và tỉnh nghịch. Sự giải quyết các quãng nghịch. Sự giải quyết các quảng không ổn định theo sức hút.
Câu hỏi ôn tập
Bài tập.
CHƯƠNG VII – HỢP ÂM
43. Hợp âm. Hợp âm ba. Các dạng hợp âm ba. Các hợp âm ba thuận
và nghịch. Đảo hợp âm.
44. Các hợp âm ba chính ở điệu trưởng và thứ. Sự liên kết các hợp âm ba chinh.
45. Các hợp âm ba phụ của điệu trưởng và thứ. Các hợp âm ba trên các bậc của điệu trưởng, thứ tự nhiên và hoa thanh.
46. Hợp âm bảy. Hợp âm bảy át và các thể đảo. Giải quyết hợp âm bảy át và các thế đảo.
47. Các hợp âm bảy dẫn. Hợp âm bảy của bậc II. Hợp âm trong âm nhạc.
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
CHƯƠNG VIII – CÁC ĐIỆU THỨC TRONG ÂM NHẠC DÂN GIAN
48. Nhận xét chung
49. Các điệu thức đi-a-tô-ních bảy bậc của âm nhạc dân gian.
Điệu thức năm âm.
50. Điệu thức biến đổi, điệu thức biến đối song song và trưởng thứ
Các loại khác.
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
CHƯƠNG IX – TÍNH CHẤT HỌ HÀNG CỦA CÁC GIỌNG
CRÔ-MA-TÍCH
51. Tinh chất họ hàng của các giọng
52. Cró-ma-tích. Sự hoá
…